IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Sinh học Trắc nghiệm Sinh Học 11 Bài 31: Tập tính ở động vật (Phần 2) (có đáp án)

Trắc nghiệm Sinh Học 11 Bài 31: Tập tính ở động vật (Phần 2) (có đáp án)

Trắc nghiệm Sinh Học 11 Bài 31: Tập tính ở động vật (Phần 2) (có đáp án)

  • 780 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tập tính động vật là

Xem đáp án

Tập tính của động vật là: Chuỗi những phản ứng trả lời lại các kích thích của môi trường, nhờ đó mà động vật tồn tại và phát triển

Đáp án cần chọn là: A


Câu 2:

Tập tính động vật:

Xem đáp án

Tập tính động vật là: Chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể) nhờ đó mà động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 3:

Tập tính ở động vật được chia thành các loại là?

Xem đáp án

Tập tính ở động vật được chia thành:

Tập tính bẩm sinh: sinh ra đã có

Tập tính học được: phải qua học tập mới có

Tập tính hỗn hợp: kết hợp của 2 loại trên

Đáp án cần chọn là: A


Câu 4:

Ý nào không phải một phân loại của tập tính?

Xem đáp án

Tập tính ở động vật được chia thành:

Tập tính bẩm sinh: sinh ra đã có

Tập tính học được: phải qua học tập mới có

Tập tính hỗn hợp: kết hợp của 2 loại trên

Đáp án cần chọn là: D


Câu 5:

Tập tính bẩm sinh ở động vật không có đặc điểm:

1. Sinh ra đã có, không cần học hỏi.

2. Mang tính bản năng.

3. Có thể thay đổi theo hoàn cảnh sống.

4. Được quyết định bởi yếu tố di truyền (di truyền được).

Xem đáp án

Tập tính bẩm sinh là những hoạt động cơ bản của động vật, có từ khi sinh ra, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.

Tập tính bẩm sinh không thay đổi theo hoàn cảnh sống

Đáp án cần chọn là: C


Câu 6:

Ý nào không phải là đặc điểm của tập tính bẩm sinh?

Xem đáp án

Tập tính bẩm sinh là những hoạt động cơ bản của động vật, có từ khi sinh ra, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.

Tập tính bẩm sinh không thay đổi theo hoàn cảnh sống

Đáp án cần chọn là: A


Câu 7:

Chim di cư để tránh rét, cá di cư để đẻ trứng là:

Xem đáp án

Chim di cư để tránh rét, cá di cư để đẻ trứng là tập tính bẩm sinh còn gọi là bản năng.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 8:

Những tâp tính nào là những tập tính bẩm sinh?

Xem đáp án

Những tập tính bẩm sinh : Ve kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 9:

Một con ngỗng khi nhìn thấy bất cứ quá trứng nào nằm ngoài tổ sẽ tìm cách lăn nó vào tổ. còn tu hú khi đẻ nhờ vào tổ của các loài chim khác lại cố gắng đẩy trứng của chim chủ nhà ra khỏi tổ. Cả hai hoạt động này đều giống nhau ở chỗ

Xem đáp án

Cả hai hành động này đều mang tính bản năng, sinh ra đã có.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 10:

Tập tính nào sau đây mang tính bản năng, sinh ra đã có?

Xem đáp án

Tập tính mang tính bản năng, sinh ra đã có: Chim xây tổ, Mèo bắt chuột, Tò Vò đào hố đẻ trứng…

Đáp án cần chọn là: D


Câu 11:

Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá trình nào

Xem đáp án

Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 12:

Tập tính học được là:

Xem đáp án

Tập tính học được là: tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm

Đáp án cần chọn là: A


Câu 13:

Tập tính học được ở động vật có chung các đặc điểm

Xem đáp án

Tập tính học được (thứ sinh) là loại tập tính học được trong đời sống

Đáp án cần chọn là: D


Câu 14:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

A sai, Tập tính học được là chuỗi các phản xạ có điều kiện

C sai, Tập tính học được thường xuyên thay đổi         

D sai, Tập tính học được không được di truyền từ bố mẹ

Đáp án cần chọn là: B


Câu 15:

Đâu là tập tính học được (thứ sinh) ở động vật?

Xem đáp án

Tập tính học được ở động vật là khi nhìn thấy đèn giao thông màu đỏ, những người qua đường dừng lại.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 16:

Ví dụ nào sau đây không phải là ví dụ về tập tính học được?

Xem đáp án

Ếch đực kêu vào mùa sinh sản là tập tính bẩm sinh.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 17:

Tập tính hỗn hợp ở động vật là:

Xem đáp án

Tập tính hỗn hợp là sự phối hợp giữa tập tính bẩm sinh và tập tính thứ sinh, được hoàn thành khi điều kiện sống thay đổi.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 18:

Người ta làm thí nghiệm nuôi các chim non trong một vùng rộng lớn mà không có chim bố mẹ. Đến khi trưởng thành, các chim con cũng tha rác và có về một chỗ nhưng chúng không làm được to. Điều này chứng tỏ?

Xem đáp án

Qua thí nghiệm này ta thấy tập tính làm tổ của chim là tập tính hỗn hợp, vừa là bẩm sinh vừa là học được

Đáp án cần chọn là: C


Câu 19:

Đâu là tập tính hỗn hợp ở động vật?

Xem đáp án

Tập tính hỗn hợp ở động vật là hổ săn mồi.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 20:

Tập tính nào sau đây là tập tính hỗn hợp ở động vật?

Xem đáp án

Tập tính hỗn hợp ở động vật là hổ săn mồi. Bẩm sinh hổ có khả năng săn mồi, qua học tập và rèn luyện thành kỹ năng săn mồi.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 21:

Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi nào?

Xem đáp án

Khi số lượng các xináp trong cung phản xạ tăng lên thì mức độ phức tạp của tập tính cũng tăng lên.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 23:

Sơ đồ nào mô tả đúng cơ sở thần kinh của tập tính?

Xem đáp án

Sơ đồ mô tả đúng cơ sở thần kinh của thập tính là kích thích → cơ quản thụ cảm → hệ thần kinh → cơ quan thực hiện → hành động.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 25:

Thả chó xuống hồ bơi lần đầu thấy chó rất hoảng sợ cố bơi vào bờ, sau một số lần như vậy chó không hoảng sợ nữa đây là hiện tượng

Xem đáp án

Đây là hiện tượng quen nhờn, khi lặp đi lặp lại hành động đó mà không có nguy hiểm thì chó không thấy sợ nữa

Đáp án cần chọn là: A


Câu 26:

Khi thả tiếp một hòn đá vào cạnh con rùa thì thấy nó không rụt đầu vào mai nữa. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:

Xem đáp án

Đây là hiện tượng quen nhờn

Đáp án cần chọn là: D


Câu 29:

Quen nhờn là hình thức học tập mà

Xem đáp án

Quen nhờn là hình thức học tập mà: Động vật không trả lời khi kích thích lặp đi lặp lại nhiều lần mà không gây nguy hiểm gì.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 30:

Cơ sở của tập tính là?

Xem đáp án

Cơ sở thần kinh của tập tính là các phản xạ không điều kiện và có điều kiện.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 31:

Cơ sở của tập tính là

Xem đáp án

Cơ sở thần kinh của tập tính là các phản xạ không điều kiện và có điều kiện.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 32:

In vết là hiện tượng học tập ở động vật trong đó

Xem đáp án

In vết là hiện tượng động vật bám theo các vật chuyển động mà chúng nhìn thấy lần đầu tiên

VD: gà, vịt con đi theo đồ chơi

Đáp án cần chọn là: A


Câu 33:

In vết là:

Xem đáp án

In vết là: Hình thức học tập mà con vật mới sinh bám theo vật thể chuyển động mà nó nhìn thấy đầu tiên và giảm dần qua những ngày sau.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 34:

Điều kiện hoá đáp ứng là:

Xem đáp án

Điều kiện hoá đáp ứng là: hình thành mối liên hệ mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích đồng thời.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 35:

Khi mở nắp bể, đàn cá cảnh tập trung về nơi thường cho ăn. Đây là một ví dụ về hình thức học tập

Xem đáp án

Đây là ví dụ về điều kiện hóa đáp ứng vì cho cá ăn xảy ra đồng thời hoặc ngay sau hành động mở nắp bể cá.

Không thể là điều kiện hóa hành động vì cá không tự đến nơi cho ăn.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 36:

Vừa cho chó ăn vừa đánh chuông, sau khi thực hiện nhiều lần như thế, chỉ nghe tiếng chuông thì chó đã tiết nước bọt. Hiện tượng trên là hiện tượng

Xem đáp án

Đây là hiện tượng điều kiện hóa đáp ứng, việc đánh chuông và cho chó ăn diễn ra đồng thời.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 37:

Điều kiện hóa hành động là hiện tượng học tập của động vật trong đó

Xem đáp án

Điều kiện hóa hành động là: Sự hình thành mối liên kết giữa  một hành vi của động vật với một phần thưởng sau đó động vật sẽ chủ động lặp lại các hành vi đó

VD: nhốt chuột ở trong lồng, trong lồng có một bàn đạp gắn thức ăn khi chuột chạy vô tình đạp phải bàn đạp làm thức ăn rơi ra, sau nhiều lần như vậy,mỗi khi đói chuột tự động ra nhấn bàn đạp để lấy thức ăn.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 38:

Điều kiện hoá hành động là:

Xem đáp án

Điều kiện hoá hành động là: kiểu liên kết giữa một hành vi với một hệ quả mà  sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi này.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 39:

Học ngầm là

Xem đáp án

Học ngầm là: Những điều học được một cách không có ý thức mà sau đó được tái hiện giúp động vật giải quyết vấn đề tương tự dễ dàng

Đáp án cần chọn là: A


Câu 40:

Học ngầm là?

Xem đáp án

Học ngầm là kiểu học không có ý thức, sau đó những điều đã học được tái hiện giúp động vật giải quyết được những tình huống tương tự

Đáp án cần chọn là: C


Câu 41:

Học khôn là

Xem đáp án

Học khôn là kiểu học phối hợp các kinh nghiệm cũ để giải quyết tình huống mới

Đáp án cần chọn là: D


Câu 42:

Học khôn là

Xem đáp án

Học khôn là kiểu học phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết giải quyết những tình huống mới.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 43:

Hình thức học khôn được thấy phổ biến ở

Xem đáp án

Hình thức học khôn chỉ thấy ở người và các động vật thuộc bộ Linh trưởng.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 44:

Hình thức học tập chỉ thấy ở người và các loài thuộc bộ Linh trưởng

Xem đáp án

Hình thức học khôn chỉ thấy ở người và các động vật thuộc bộ Linh trưởng.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 45:

Thầy dạy toán yêu cầu bạn giải một bài tập đại số mới, dựa vào kiến thức đã có bạn đã giải được bài tập đó. Đây là một ví dụ về hình thức học tập

Xem đáp án

Đây là ví dụ về học khôn, bạn vận dụng các kiến thức đã có để giải quyết bài toán .

Đáp án cần chọn là: B


Câu 46:

Thầy yêu cầu bạn giải một bài tập di truyền mới, bạn giải được. Đây là một ví dụ về hình thức học tập

Xem đáp án

Đây là ví dụ về học khôn

Đáp án cần chọn là: D


Câu 47:

Hành động nào sau đây là kết quả của học khôn?

Xem đáp án

Tinh tinh tuốt lá ở một cành cây tạo que chọc vào tổ mối để bắt mối là học khôn

Đáp án cần chọn là: D


Câu 48:

Hành động nào sau đây không phải là kết quả của học khôn?

Xem đáp án

Chim sâu không ăn các con sâu có màu sắc sặc sỡ không phải là học khôn

Đáp án cần chọn là: C


Câu 50:

Về tập tính con người khác hẳn với động vật ở điểm nào?

Xem đáp án

Sự khác biệt giữa tập tính ở người với tập tính ở động vật thể hiện ở tập tính xã hội cao; có nhiều tập tính hỗn hợp, phát triển tập tính học tập, … trong đó con người khác hẳn với động vật ở điểm có thể điều chỉnh được tấp tính bẩm sinh.

Đáp án cần chọn là: B


Bắt đầu thi ngay