Chủ nhật, 15/12/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

17/07/2024 35

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A, B và SA (ABCD). Biết \(SA = AD = a\sqrt 2 \), AB = BC = a. Tính khoảng cách h từ C đến mặt phẳng (SBD).

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Lời giải

Media VietJack

Trong (ABCD): kẻ AE BD.

Trong (SAE): kẻ AK SE.

Ta có BD AE và BD SA.

Suy ra BD (SAE).

Do đó BD AK.

Mà AK SE.

Vì vậy AK (SBD).

Khi đó d(A, (SBD)) = AK.

Tam giác ABD vuông tại A có AE là đường cao:

\(AE = \frac{{AB.AD}}{{\sqrt {A{B^2} + A{D^2}} }} = \frac{{a.a\sqrt 2 }}{{\sqrt {{a^2} + 2{a^2}} }} = \frac{{a\sqrt 6 }}{3}\).

Tam giác SAE vuông tại A có AK là đường cao:

\(AK = \frac{{SA.AE}}{{\sqrt {S{A^2} + A{E^2}} }} = \frac{{a\sqrt 2 .\frac{{a\sqrt 6 }}{3}}}{{\sqrt {2{a^2} + \frac{{2{a^2}}}{3}} }} = \frac{{a\sqrt 2 }}{2}\).

Do đó \(d\left( {A,\left( {SBD} \right)} \right) = AK = \frac{{a\sqrt 2 }}{2}\).

Trong (ABCD): gọi I = AC ∩ BD.

Ta có AB = BC = a và \(\widehat {ABC} = 90^\circ \).

Suy ra tam giác ABC vuông cân tại B.

Do đó \(AC = \sqrt {A{B^2} + B{C^2}} = a\sqrt 2 \)\(\widehat {BAC} = \widehat {BCA} = 45^\circ \).

\(\widehat {IAD} = \widehat {BAD} - \widehat {BAC} = 45^\circ \).

Suy ra AI là tia phân giác của \(\widehat {BAD}\).

Áp dụng tính chất đường phân giác, ta có: \(\frac{{IB}}{{ID}} = \frac{{AB}}{{AD}} = \frac{a}{{a\sqrt 2 }} = \frac{1}{{\sqrt 2 }}\).

Do đó \(ID = \sqrt 2 IB\).

Ta có \(IB + ID = BD = \sqrt {A{B^2} + A{D^2}} = a\sqrt 3 \).

\( \Rightarrow IB + \sqrt 2 IB = a\sqrt 3 \).

\( \Rightarrow IB = \frac{{a\sqrt 3 }}{{1 + \sqrt 2 }} = a\left( {\sqrt 6 - \sqrt 3 } \right)\).

Ta có \(I{B^2} = A{B^2} + A{I^2} - 2AB.AI.\cos \widehat {BAI}\).

\[ \Rightarrow A{I^2} - a\sqrt 2 .AI + \left( {6\sqrt 2 - 8} \right){a^2} = 0\].

\( \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}AI = a\left( {2\sqrt 2 - 2} \right)\\AI = a\left( {2 - \sqrt 2 } \right)\end{array} \right.\)

Vì AI > IB nên ta nhận \(AI = a\left( {2\sqrt 2 - 2} \right)\).

Với \(AI = a\left( {2\sqrt 2 - 2} \right)\), ta có \(IC = AC - AI = a\left( {2 - \sqrt 2 } \right)\).

Khi đó \(d\left( {C,\left( {SBD} \right)} \right) = \frac{{IC}}{{IA}}.d\left( {A,\left( {SBD} \right)} \right) = \frac{{a\left( {2 - \sqrt 2 } \right)}}{{a\left( {2\sqrt 2 - 2} \right)}}.\frac{{a\sqrt 2 }}{2} = \frac{a}{2}\).

Vậy khoảng cách h từ C đến mặt phẳng (SBD) bằng \(\frac{a}{2}\).

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tính diện tích hình thang ABCD, biết AB // CD, \(\widehat D = 90^\circ \), \(\widehat C = 38^\circ \), AB = 3,5 cm, AD = 3,1 cm.

Xem đáp án » 02/04/2024 231

Câu 2:

Từ 12 học sinh gồm 5 học sinh giỏi, 4 học sinh khá, 3 học sinh trung bình, giáo viên muốn thành lập 4 nhóm làm 4 bài tập lớn khác nhau, mỗi nhóm 3 học sinh. Tính xác suất để nhóm nào cũng có học sinh giỏi và học sinh khá.

Xem đáp án » 02/04/2024 146

Câu 3:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn là AB. Lấy M, N lần lượt thuộc các cạnh SC, SD. Tìm thiết diện của hình chóp với các mặt phẳng (ABM) và (AMN).

Xem đáp án » 02/04/2024 89

Câu 4:

Cho hàm số y = ax2 + bx + c có đồ thị như hình bên.

Media VietJack

Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 02/04/2024 87

Câu 5:

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

Media VietJack

Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số g(x) = |f(x) – m + 2018| có 7 điểm cực trị?

Xem đáp án » 02/04/2024 84

Câu 6:

Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Trên tia Ax lấy điểm C, trên tia By lấy điểm D sao cho AC = BD.

a) Chứng minh AD = BC.

b) Gọi E là giao điểm của AD và BC. Chứng minh ∆EAC = ∆EBD.

c) Chứng minh OE là phân giác của \(\widehat {xOy}\).

Xem đáp án » 02/04/2024 80

Câu 7:

Tính tổng sau đây:

\(C_{2021}^0 - 2.C_{2021}^1 + {2^2}.C_{2021}^2 - {2^3}.C_{2021}^3 + ... - {2^{2021}}.C_{2021}^{2021}\).

Xem đáp án » 02/04/2024 71

Câu 8:

Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AB. Trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE = AC.

a) Chứng minh rằng BE = CD.

b) Chứng minh BE // CD.

c) Gọi M là trung điểm của BE và N là trung điểm của CD. Chứng minh AM = AN.

Xem đáp án » 02/04/2024 70

Câu 9:

Cho tam giác ABC có AB = AC. Trên hai cạnh AB và AC lần lượt lấy hai điểm M và N sao cho AM = AN. Gọi E và D lần lượt là trung điểm của MN và BC. Chứng minh ba điểm A, E, D thẳng hàng.

Xem đáp án » 02/04/2024 69

Câu 10:

Cho hàm số y = mx + 3. Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng d là lớn nhất.

Xem đáp án » 02/04/2024 66

Câu 11:

Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng d: y = mx – m + 1 (m ≠ 0) lớn nhất.

Xem đáp án » 02/04/2024 64

Câu 12:

Cho hàm số y = ax2 + bx + c có đồ thị như hình vẽ bên.

Media VietJack

Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 02/04/2024 57

Câu 13:

Số nghiệm của phương trình cos2x + 3sinx – 2 = 0 trên khoảng (0; 20π) là bao nhiêu?

Xem đáp án » 02/04/2024 50

Câu 14:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm B(–2; 3), C(3; 1). Tìm tọa độ điểm A sao cho tam giác ABC vuông cân tại A.

Xem đáp án » 02/04/2024 43

Câu 15:

Cho hàm số f(x) = mx + m – 1. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f(x) = 0 có nghiệm thuộc (3; 4).

Xem đáp án » 02/04/2024 42

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »