Thứ sáu, 17/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

05/04/2024 14

Chứng minh rằng mọi hàm số f(x) có tập xác định đối xứng, đều có thể viết dưới dạng tổng của một hàm số chẵn và một hàm số lẻ.

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Ta có:

\[f\left( x \right) = \frac{1}{2}\left[ {f\left( x \right) + f\left( { - x} \right)} \right] + \frac{1}{2}\left[ {f\left( x \right) - f\left( { - x} \right)} \right]\] với mọi x D.

Đặt \[{f_1}\left( x \right) = \frac{1}{2}\left[ {f\left( x \right) + f\left( { - x} \right)} \right]\], \[{f_2}\left( x \right) = \frac{1}{2}\left[ {f\left( x \right) - f\left( { - x} \right)} \right]\] với mọi x D.

Khi đó \[{f_1}\left( { - x} \right) = \frac{1}{2}\left[ {f\left( { - x} \right) + f\left( { - \left( { - x} \right)} \right)} \right] = \frac{1}{2}\left[ {f\left( { - x} \right) + f\left( x \right)} \right] = {f_1}\left( x \right)\] với mọi x D.

\[{f_2}\left( { - x} \right) = \frac{1}{2}\left[ {f\left( { - x} \right) - f\left( { - \left( { - x} \right)} \right)} \right] = \frac{1}{2}\left[ {f\left( { - x} \right) - f\left( x \right)} \right] = \frac{{ - 1}}{2}\left[ {f\left( x \right) - f\left( { - x} \right)} \right] = - {f_2}\left( x \right)\] với mọi x D.

Vậy f1(x) là hàm số chẵn, f2(x) là hàm số lẻ.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D; AB = AD = 2a, CD = a . Góc giữa 2 mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng 60° .Gọi I là trung điểm của cạnh AD. Biết 2 mặt phẳng (SBI) và (SCI) cùng vuông góc với mặt đáy. Tính thể tích khối chóp SABCD theo a.

Xem đáp án » 05/04/2024 26

Câu 2:

Cho hàm số \[y = f\left( x \right) = \frac{{3x + 1}}{{1 - x}}\] (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) với trục hoành.

Xem đáp án » 05/04/2024 25

Câu 3:

Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính BC và một điểm A trên nửa đường tròn (A khác B, C). Hạ AH vuông góc BC tại H. Trên nửa mp bờ BC chứa A dựng 2 nửa đường tròn đường kính HB, HC chúng lần lượt cắt AB, AC tại E và F. Chứng minh AE.AB = AF.AC.\[\]

Xem đáp án » 05/04/2024 23

Câu 4:

Cho tam giác ABC có M BC. Kẻ MN song song với AB (N AC) và MP // AC (P AB). Gọi I là trumg điểm của NP. Chứng minh A, I, M thẳng hàng.

Xem đáp án » 05/04/2024 20

Câu 5:

Tìm x, biết: 3x(x 1) + x 1 = 0.

Xem đáp án » 05/04/2024 20

Câu 6:

Cho tứ giác ABCD có hai góc đối ở đỉnh B và D cùng bằng 90°. Gọi O là trung điểm của AC. Chứng minh bốn điểm A, B, C, D cùng thuộc đường tròn đường kính AC.

Xem đáp án » 05/04/2024 18

Câu 7:

Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số có 5 chữ số khác nhau mà số đó nhất thiết có mặt các chữ số 1, 2, 5?

Xem đáp án » 05/04/2024 17

Câu 8:

Nêu mệnh đề phủ định và xét tính đúng sai của mệnh đề sau:

A: “Với mọi n ℕ*, (1 + 2 + .... + n) không chia hết cho 11”.

Xem đáp án » 05/04/2024 16

Câu 9:

Cho hai tập hợp A = {x | 1≤ |x| 2}; B = (–∞; m – 2] [m; +∞).

Tìm tất cả các giá trị của m để A B.

Xem đáp án » 05/04/2024 16

Câu 10:

Tính giá trị lớn nhất của diện tích một tam giác biết 3 trong 2 cạnh của nó là 5 và 8. 

Xem đáp án » 05/04/2024 16

Câu 11:

Thu gọn biểu thức: \(\frac{{x{}^6 - {y^6}}}{{{x^4} - {y^4} - {x^3}y + x{y^3}}}\).

Xem đáp án » 05/04/2024 15

Câu 12:

Tìm một số có hai chữ số, biết rằng nếu viết chữ số 0 xen giữa hai chữ số của số đó thì được một số có ba chữ số, gấp 9 lần số ban đầu. Tìm số đã cho.

Xem đáp án » 05/04/2024 15

Câu 13:

Cho tam giác OPQ cân tại O có I là trung điểm của PQ. Kẻ IM // OQ (M OP), IN // OP (N OQ). Chứng minh rằng:

a) Tam giác IMN cân tại I.

b) OI là đường trung trực của MN.

Xem đáp án » 05/04/2024 15

Câu 14:

Tứ giác có hai góc đối bằng 90° có phải là hình chữ nhật không?

Xem đáp án » 05/04/2024 15

Câu 15:

Từ các số 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau chia hết cho 3.

Xem đáp án » 05/04/2024 15

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »