Cho phương trình 3 - 2(m + 1)x + 3m - 5 = 0
Xác định m để phương trình có một nghiệm gấp ba nghiệm kia. Tính các nghiệm trong trường hợp đó.
Ta có : 3 – 2(m + 1)x + 3m – 5 = 0 (1)
(1) có hai nghiệm phân biệt khi Δ’ > 0
⇔ – 3.(3m – 5) > 0
⇔ + 2m + 1 – 9m + 15 > 0
⇔ – 7m + 16 > 0
⇔ + 15/4 > 0
Điều này luôn đúng với mọi m ∈ R hay phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt., gọi hai nghiệm đó là x1; x2
Khi đó theo định lý Vi–et ta có (I)
Phương trình có một nghiệm gấp ba nghiệm kia, giả sử x2 = 3.x1, khi thay vào (I) suy ra :
* TH1 : m = 3, pt (1) trở thành 3x2 – 8m + 4 = 0 có hai nghiệm x1 = 2/3 và x2 = 2 thỏa mãn điều kiện.
* TH2 : m = 7, pt (1) trở thành 3x2 – 16m + 16 = 0 có hai nghiệm x1 = 4/3 và x2 = 4 thỏa mãn điều kiện.
Kết luận : m = 3 thì pt có hai nghiệm là 2/3 và 2.
m = 7 thì pt có hai nghiệm 4/3 và 4.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m:
a) m(x - 2) = 3x + 1 ;
b) m2 x+ 6 = 4x + 3m ;
c) (2m + 1)x - 2m = 3x - 2;
Có hai rổ quýt chứa số quýt bằng nhau. Nếu lấy 30 quả ở rổ thứ nhất đưa sang rổ thứ hai thì số quả ở rổ thứ hai bằng 1/3 của bình phương số quả còn lại ở rổ thứ nhất. Hỏi số quả quýt ở mỗi rổ lúc ban đầu là bao nhiêu?
Giải các phương trình sau bằng máy tính bỏ túi (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ ba)
a) - 5x - 4 = 0 ; b) -3 + 4x + 2 = 0
c) 3 + 7x + 4 = 0 ; d) 9 - 6x - 4 = 0.
Giải các phương trình
a) |3x - 2| = 2x + 3 ;
b) |2x - 1| = |-5x - 2| ;
c)
d) |2x + 5| = x2 + 5x + 1.