Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Lịch sử (2023) Đề thi thử môn Lịch Sử THPT Quốc gia có đáp án (Đề 14)

(2023) Đề thi thử môn Lịch Sử THPT Quốc gia có đáp án (Đề 14)

(2023) Đề thi thử môn Lịch Sử THPT Quốc gia có đáp án (Đề 14)

  • 148 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tiến hành dồn dân lập “Ấp chiến lược” là thủ đoạn của Mĩ đề ra từ chiến lược chiến tranh nào sau đây ở miền Nam Việt Nam?

Câu 3:

Nội dung trọng tâm của đường lối đổi mới ở Việt Nam (từ tháng 12-1986) phù hợp với xu thế phát triển chung của thế giới là

Câu 4:

Theo thỏa thuận của Hội nghị Pốtxđam (1945), quân đội Anh vào Việt Nam giải giáp quân đội Nhật Bản từ

Câu 5:

Trong giai đoạn 1973 - 1991, Mĩ có hoạt động đối ngoại – quân sự nào sau đây?

Câu 6:

Toàn cầu hóa là một xu thế khách quan, một thực tế không thể đảo ngược vì đây là hệ quả của

Câu 7:

Về văn hóa – xã hội, các Xô viết Nghệ - Tĩnh (1930 – 1931) đã

Câu 8:

Nội dung nào sau đây là một trong những điều kiện dẫn đến phong trào Đồng khởi (1959 – 1960) ở miền Nam Việt Nam?

Câu 9:

Chiến dịch Hồ Chí Minh là một trong ba chiến dịch của cuộc

Câu 10:

Tạo ra ưu thế về binh lực và hỏa lực để giành lại thế chủ động trên chiến trường là âm mưu cơ bản của chiến lược

Câu 12:

Tháng 8-1967, tổ chức nào sau đây được thành lập tại Thái Lan?

Câu 14:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng tình hình của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Câu 15:

Năm 1953, thực dân Pháp đề ra kế hoạch quân sự Nava với hi vọng

Câu 16:

Hội Duy tân do Phan Bội Châu thành lập (1904) chủ trương

Câu 19:

Một trong những nội dung của Hội nghị thành lập Đảng (đầu năm 1930) là

Câu 23:

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929), thực dân Pháp chú trọng đầu tư vào nông nghiệp chủ yếu vì

Câu 24:

Một trong những nguyên nhân khiến từ nửa sau thế kỉ XX, quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng là

Xem đáp án

Chọn A

Một trong những nguyên nhân khiến từ nửa sau thế kỉ XX, quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng là quy mô toàn cầu của các hoạt động kinh tế - tài chính.

Câu 25:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về chiến thắng Đường 14 – Phước Long (cuối năm 1974 – đầu năm 1975)?
Xem đáp án

Chọn D

Chiến thắng Đường 14 – Phước Long (cuối năm 1974 – đầu năm 1975) là đòn thăm dò chiến lược quan trọng, cho thấy khả năng thắng lớn của ta.

Câu 26:

Trong chiến dịch Biên giới thu – đông (1950) chiến thuật nào sau đây được quân đội Việt Nam sử dụng?
Xem đáp án

Chọn C

Trong chiến dịch Biên giới thu – đông (1950) chiến thuật đánh điểm, diệt viện, truy kích được quân đội Việt Nam sử dụng.

Câu 27:

Chính sách đối ngoại nhất quán của Nhật Bản từ năm 1945 đến năm 2000 là

Câu 28:

Một trong những nhiệm vụ của Cách mạng tháng Hai ở Nga năm 1917 là  

Câu 29:

Sự kiện nào sau đây của Chiến tranh thế giới thứ hai đã tác động đến cách mạng Việt Nam năm 1945?

Câu 30:

Nhận xét nào sau đây là đúng về đặc điểm của phong trào dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam?
Xem đáp án

Chọn D

Hình thức đấu tranh phong phú là đặc điểm của phong trào dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam.

Câu 31:

Nội dung nào sau đây không phải yếu tố dẫn tới sự hình thành, phát triển và thắng lợi của khuynh hướng vô sản ở Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến đầu năm 1930?
Xem đáp án

Chọn D

Hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên không phải yếu tố dẫn tới sự hình thành, phát triển và thắng lợi của khuynh hướng vô sản ở Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến đầu năm 1930.

Câu 32:

Điểm tương đồng về thời cơ của Cách mạng tháng Tám (1945) với Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 là
Xem đáp án

Chọn C

Điểm tương đồng về thời cơ của Cách mạng tháng Tám (1945) với Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 là kẻ thù chính của cách mạng đã suy yếu.

Câu 33:

Lực lượng đông đảo nhất, giữ vai trò quyết định thắng lợi của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là lực lượng
Xem đáp án

Chọn A

Lực lượng đông đảo nhất, giữ vai trò quyết định thắng lợi của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là lực lượng chính trị.

Câu 34:

Từ thực tiễn của các phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến đầu năm 1930 đã cho thấy
Xem đáp án

Chọn C

Từ thực tiễn của các phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến đầu năm 1930 đã cho thấy lực lượng xã hội đều không thể trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng.

Câu 35:

Trong giai đoạn 1939-1945, Đảng Cộng sản Đông Dương đã khắc phục được một trong những hạn chế của Luận cương chính trị (10-1930) qua chủ trương
Xem đáp án

Chọn A

Trong giai đoạn 1939-1945, Đảng Cộng sản Đông Dương đã khắc phục được một trong những hạn chế của Luận cương chính trị (10-1930) qua chủ trương tập hợp lực lượng toàn dân tộc chống đế quốc.

Câu 36:

Nội dung nào sau đây thể hiện Việt Nam Quốc dân đảng (1927 -1930) đã nhận thức đúng yêu cầu khách quan của lịch sử dân tộc?
Xem đáp án

Chọn B

Chủ trương tiến hành cách mạng bằng bạo lực thể hiện Việt Nam Quốc dân đảng (1927 -1930) đã nhận thức đúng yê u cầu khách quan của lịch sử dân tộc.

Câu 37:

Thực tiễn cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) của nhân dân Việt Nam phản ánh
Xem đáp án

Chọn B

Thực tiễn cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) của nhân dân Việt Nam phản ánh sự kết hợp giữa nhiệm vụ giải phóng và giữ nước.

Câu 38:

Phong trào cách mạng 1930 – 1931, phong trào dân chủ 1936 – 1939 và phong trào giải phóng dân tộc (1939 – 1945) ở Việt Nam cho thấy thực tế
Xem đáp án

Chọn A

Phong trào cách mạng 1930 – 1931, phong trào dân chủ 1936 – 1939 và phong trào giải phóng dân tộc (1939 – 1945) ở Việt Nam cho thấy thực tế sự linh hoạt trong sử dụng lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang của cách mạng.

Câu 39:

Thành công của cuộc bầu cử Quốc hội ngày 6-1-1946 của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám đã để lại bài học kinh nghiệm nào sau đây?
Xem đáp án

Chọn C

Thành công của cuộc bầu cử Quốc hội ngày 6-1-1946 của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám đã để lại bài học kinh nghiệm về phát huy sức mạnh làm chủ đất nước của nhân dân.

Câu 40:

Các phong trào Xô viết – Nghệ Tĩnh (1930 – 1931), Cao trào kháng Nhật cứu nước (1945) và “Đồng khởi” (1959 -1960) ở Việt Nam có sự khác biệt về
Xem đáp án

Chọn C

Các phong trào Xô viết – Nghệ Tĩnh (1930 – 1931), Cao trào kháng Nhật cứu nước (1945) và “Đồng khởi” (1959 -1960) ở Việt Nam có sự khác biệt về đối tượng đấu tranh.

Bắt đầu thi ngay