Thứ bảy, 27/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Lịch sử (2023) Đề thi thử môn Lịch Sử THPT Quốc gia có đáp án (Đề 17)

(2023) Đề thi thử môn Lịch Sử THPT Quốc gia có đáp án (Đề 17)

(2023) Đề thi thử môn Lịch Sử THPT Quốc gia có đáp án (Đề 17)

  • 96 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 4:

Thủ phạm chính gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là

Câu 5:

Từ năm 1950, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam có thêm hậu phương mới là

Câu 7:

Trong những năm 1945 -1950, nhiều nước Tây Âu đã có hành động nào sau đây để thể hiện sự liên minh chặt chẽ với Mĩ?


Câu 9:

thực hiện chiến lược “Cam kết và mở rộng” trong giai đoạn nào sau đây?

Câu 11:

Mặt trận Việt Minh ra đời trong phong trào nào sau đây ở Việt Nam?

Câu 12:

Năm 1950, quân dân Việt Nam có hoạt động quân sự nào sau đây?

Câu 13:

Cuộc khởi nghĩa Yên Bái (2-1930) ở Việt Nam nhanh chóng thất bại là do nguyên nhân khách quan nào sau đây?


Câu 14:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, sự kiện nào sau đây ở Mĩ Latinh gắn liền với vai trò lãnh đạo của Phiđen Cátơrô?


Câu 15:

Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của Liên Xô (từ 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX) diễn ra trong bối cảnh

Câu 16:

Trong phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam, bản chất của chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh là

Câu 17:

Kế hoạch Rơve của thực dân Pháp được triển khai ở Đông Dương từ giữa năm 1949 có nội dung nào sau đây?

Câu 18:

Trong những năm 1965-1968, đế quốc Mĩ đã có hành động nào sau đây ở miền Nam Việt Nam?


Câu 19:

Trong tình thế bị tổn thất về lực lượng sau vụ ám sát trùm mộ phu Badanh ở Hà Nội, tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng đã có hành động nào tiếp theo?


Câu 20:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vai trò của Mặt trận Việt Minh đối với thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?

Câu 21:

Trong giai đoạn 1975-1979, cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới Tây Nam của quân dân Việt Nam chống lại kẻ thù nào sau đây?

Câu 22:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc chuẩn bị về tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?

Câu 23:

Đâu là nội dung phản ánh đúng về phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Câu 24:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu - đông 1950?


Câu 25:

Trong những năm 1919-1929, giai cấp công nhân Việt Nam có đặc điểm nổi bật là

Câu 26:

Từ học thuyết Phucưđa (1977), Nhật Bản bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới, thể hiện rõ nhất là

Câu 27:

Năm1972, Liên Xô và Mĩ kí kết Hiệp ước về việc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) và Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (SALT - 1)
Xem đáp án

Chọn C

Năm1972, Liên Xô và Mĩ kí kết Hiệp ước về việc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) và Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (SALT - 1) góp phần làm giảm tình trạng căng thẳng trong quan hệ quốc tế.


Câu 28:

Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương và Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam có điểm tương đồng nào sau đây?
Xem đáp án

Chọn C

Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương và Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam có điểm tương đồng đều là kết quả cuộc đấu tranh kiên cường của nhân dân Việt Nam.

Câu 29:

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp đẩy mạnh việc tăng thuế ở Việt Nam để

Xem đáp án

Chọn D

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp đẩy mạnh việc tăng thuế ở Việt Nam để tăng thêm nguồn thu cho ngân sách Đông Dương.


Câu 30:

Yếu tố nào sau đây tác động tới sự thành bại của Mĩ trong nỗ lực vươn lên nhằm xác lập trật tự thế giới đơn cực sau Chiến tranh lạnh?

Xem đáp án

Chọn C

Yếu tố nào tác động tới sự thành bại của Mĩ trong nỗ lực vươn lên nhằm xác lập trật tự thế giới đơn cực sau Chiến tranh lạnh là tương quan lực lượng giữa các cường quốc trên thế giới.

Câu 31:

Các biện pháp xây dựng chế độ mới của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946 có ý nghĩa nào sau đây?
Xem đáp án

Chọn D

Các biện pháp xây dựng chế độ mới của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946 có ý nghĩa là đã củng cố tiềm lực đất nước, chuẩn bị cho cuộc kháng chiến.

Câu 32:

Phong trào đấu tranh của các giai cấp công nhân, tư sản, tiểu tư sản ở Việt Nam (1919 - 1925) có điểm tương đồng nào sau đây?
Xem đáp án

Chọn C

Phong trào đấu tranh của các giai cấp công nhân, tư sản, tiểu tư sản ở Việt Nam (1919 - 1925) có điểm tương đồng là đều diễn ra chủ yếu ở các đô thị, trung tâm kinh tế, chính trị.

Câu 33:

Nhận xét nào sau đây không đúng về phong trào yêu nước Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến đầu năm 1930?

Câu 34:

Sau Cách mạng tháng Hai (1917), cục diện hai chính quyền song song tồn tại ở nước Nga là tạm thời vì
Xem đáp án

Chọn C

Sau Cách mạng tháng Hai (1917), cục diện hai chính quyền song song tồn tại ở nước Nga là tạm thời vì hai chính quyền đại diện cho lợi ích của hai giai cấp khác nhau.

Câu 35:

Điểm khác biệt giữa Cách mạng tháng Tám (1945) ở Việt Nam với Cách mạng tháng Mười Nga (1917) là
Xem đáp án

Chọn D

Điểm khác biệt giữa Cách mạng tháng Tám (1945) ở Việt Nam với Cách mạng tháng Mười Nga (1917) là hình thái của cuộc cách mạng.

Câu 36:

Nội dung nào sau đây là điểm giống nhau của cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 (1946-1947) và chiến dịch Việt Bắc thu - đông (1947) ở Việt Nam?
Xem đáp án

Chọn B

Điểm giống nhau của cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 (1946-1947) và chiến dịch Việt Bắc thu - đông (1947) ở Việt Nam là tư tưởng chiến lược chủ đạo là chủ động tiến công địch.

Câu 37:

Chủ trương chỉ đạo cách mạng của Đảng Cộng sản Đông Dương trong Hội nghị Ban chấp hành Trung ương tháng 7-1936 có điểm sáng tạo nào sau đây?
Xem đáp án

Chọn B

Chủ trương chỉ đạo cách mạng của Đảng Cộng sản Đông Dương trong Hội nghị Ban chấp hành Trung ương tháng 7-1936 có điểm sáng tạo đã kết hợp linh hoạt nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới.

Câu 38:

Điểm tương đồng giữa cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 và phong trào “Đồng khởi" (1959 – 1960) ở Việt Nam là

Xem đáp án

Chọn D

Điểm tương đồng giữa cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 và phong trào “Đồng khởi" (1959 – 1960) ở Việt Nam là có diễn ra quá trình khởi nghĩa từng phần.

Câu 39:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa của sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929 ở Việt Nam?
Xem đáp án

Chọn D

Nội dung phản ánh đúng ý nghĩa của sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929 ở Việt Nam là thể hiện sự chuyển biến tích cực trong nhận thức của lực lượng tiên phong: cần thành lập 1 chính đảng vô sản để lãnh đạo phong trào chung của cách mạng Việt Nam.

Câu 40:

Phong trào cách mạng 1930 – 1931, phong trào dân chủ 1936 – 1939 và phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945 ở Việt Nam đều khẳng định trong thực tiễn
Xem đáp án

Chọn C

Phong trào cách mạng 1930 – 1931, phong trào dân chủ 1936 – 1939 và phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945 ở Việt Nam đều khẳng định trong thực tiễn khả năng cách mạng to lớn của quần chúng nhân dân khi được tổ chức và giác ngộ.

Bắt đầu thi ngay