(2023) Đề thi thử môn Lịch Sử THPT Quốc gia có đáp án (Đề 8)
(2023) Đề thi thử môn Lịch Sử THPT Quốc gia có đáp án (Đề 8)
-
271 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một trong những chiến thắng của quân dân miền Nam Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961-1965) của Mĩ là
Chọn C
Câu 2:
“Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy” (Trích Tuyên ngôn độc lập, Sách giáo khoa Lịch sử 12, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2016, tr. 118). Đoạn trích trên thể hiện quyết tâm của nhân dân Việt Nam trong việc
Chọn B
Câu 3:
Chọn A
Câu 6:
Chọn B
Câu 7:
Văn kiện nào sau đây được thông qua trong Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10 – 1930)?
Chọn C
Câu 8:
Chọn D
Câu 9:
Chọn D
Câu 10:
Chọn C
Câu 11:
Chọn A
Câu 13:
Chọn A
Câu 14:
Chọn D
Câu 15:
Chọn A
Câu 16:
Chọn C
Câu 17:
Chọn A
Câu 18:
Chọn B
Câu 20:
Chọn B
Câu 21:
Chọn D
Câu 23:
Chọn B
Câu 24:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, yếu tố nào sau đây quyết định sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ Latinh?
Chọn A
- Chọn đáp án A. Ý thức độc lập và sự lớn mạnh của các lực lượng dân tộc.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, ý thức độc lập và sự lớn mạnh của các lực lượng dân tộc là yếu tố quyết định sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ Latinh.Câu 25:
Sự kiện nào sau đây được đánh giá là sai lầm về chiến lược của Nguyễn Văn Thiệu trong cục diện chiến trường miền Nam năm 1975?
Chọn C
- Chọn đáp án C. Cho rút quân khỏi Tây Nguyên về giữ Duyên hải Nam Trung bộ.
- Cho rút quân khỏi Tây Nguyên về giữ Duyên hải Nam Trung bộ được đánh giá là sai lầm về chiến lược của Nguyễn Văn Thiệu trong cục diện chiến trường miền Nam năm 1975.
Câu 26:
Chọn D
- Chọn đáp án D. làm tiêu hao một bộ phận quan trọng sinh lực địch.
- Các chiến dịch Việt Bắc thu - đông (1947) và Biên giới thu - đông (1950) của quân dân Việt Nam đều làm tiêu hao một bộ phận quan trọng sinh lực địch.
Câu 28:
Chọn D
Câu 30:
Chọn B
Phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam đã góp phần thực hiện mục tiêu giải phóng dân tộc.
Câu 31:
Điểm tương đồng trong chủ trương cứu nước của Nguyễn Ái Quốc (theo con đường cách mạng vô sản) và các sĩ phu tiến bộ Việt Nam đầu thế kỉ XX (theo con đường dân chủ tư sản) là
Chọn A
Điểm tương đồng trong chủ trương cứu nước của Nguyễn Ái Quốc (theo con đường cách mạng vô sản) và các sĩ phu tiến bộ Việt Nam đầu thế kỉ XX (theo con đường dân chủ tư sản) là gắn nhiệm vụ cứu nước với thay đổi chế độ.
Câu 32:
Chọn D
Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc (1930-1945) và cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc (1945-1975) ở Việt Nam có điểm tương đồng là hướng đến mục tiêu cao nhất là giải phóng dân tộc.
Câu 33:
Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng (3 - 1945) và Hội nghị toàn quốc của Đảng Cộng sản Đông Dương (8 - 1945) đều
Chọn C
Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng (3 - 1945) và Hội nghị toàn quốc của Đảng Cộng sản Đông Dương (8 - 1945) đều chú trọng nhiệm vụ đánh đổ phát xít xâm lược.
Câu 34:
Chọn A
Hệ tư tưởng mới, tiến bộ được du nhập vào Việt Nam là một trong những điều kiện nảy sinh khuynh hướng cứu nước mới ở Việt Nam trong những năm 20 của thế kỉ XX.
Câu 35:
Nội dung nào sau đây là điểm khác nhau giữa Luận cương chính trị (tháng 10-1930) với Cương lĩnh chính trị (đầu năm 1930) của Đảng về nội dung cách mạng tư sản dân quyền?
Chọn D
Bao gồm cả nhiệm vụ dân tộc và cách mạng ruộng đất là điểm khác nhau giữa Luận cương chính trị (tháng 10-1930) với Cương lĩnh chính trị (đầu năm 1930) của Đảng về nội dung cách mạng tư sản dân quyền.
Câu 36:
Một trong những đặc điểm của phong trào cách mạng Việt Nam (1919 - 1930) là
Chọn C
Một trong những đặc điểm của phong trào cách mạng Việt Nam (1919 - 1930) là có sự tham gia của các lực lượng xã hội mới.
Câu 37:
Chọn B
Câu 38:
Phong trào cách mạng 1930 – 1931, phong trào dân chủ 1936 – 1939 và phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945 đều xuất phát từ
Chọn B
Câu 39:
Chọn A
Câu 40:
Điểm giống nhau giữa chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 với “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972 là những thắng lợi quân sự quyết định buộc kẻ thù phải
Chọn B
Điểm giống nhau giữa chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 với “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972 là những thắng lợi quân sự quyết định buộc kẻ thù phải kí hiệp định ngoại giao với ta.