Đề thi giữa kì 2 Vật Lí 12 có đáp án (Đề 1)
-
942 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Khi nói về tính chất của tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?
Đáp án D
Câu này sai vì tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng tia tử ngoại.
Câu 2:
Bức xạ có bước sóng khoảng từ đến là sóng nào dưới đây:
Đáp án C
Bức xạ có bước sóng khoảng từ đến là tia tử ngoại.
Câu 3:
Chọn phát biểu sai:
Đáp án D
Câu này sai vì quang phổ liên tục hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ.
Câu 4:
Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:
Đáp án A
Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là: tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
Câu 5:
Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì
Đáp án B
Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam.
Câu 6:
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc bằng khe Young, khi đưa toàn bộ hệ thống từ không khí vào trong môi trường có chiết suất n, thì khoảng vân giao thoa thu được trên màn thay đổi như thế nào?
Đáp án C
Ta có:
Câu 7:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Đáp án D
Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.
Câu 8:
Chọn câu trả lời đúng
Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn phát ra hai sóng:
Đáp án D
Hai nguồn sáng kết hợp là hai nguồn phát ra hai sóng có cùng tần số và hiệu số pha ban đầu của chúng không đổi.
Câu 9:
Phát biểu nào sau đây là sai, khi nói về hiện tượng quang - phát quang?
Đáp án D
Câu này sai vì trong hiện tuợng quang - phát quang thì bước sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng dài hơn bước sóng của ánh sáng mà chất phát quang hấp thụ.
Câu 10:
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng được thực hiện trong không khí, 2 khe và được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Khoảng vân đo được là 1,2mm. Nếu thí nghiệm được thực hiện trong một chất lỏng thì khoảng vân là 1 mm. Chiết suất của chất lỏng là:
Đáp án B
Ta có:
Câu 11:
Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng bằng khe Young, hai khe có a=1mm được chiếu bởi ánh sáng có bước sóng 600nm. Các vân giao thoa hứng được trên màn cách hai khe 2m. Tại điểm M có x = 2,4mm là:
Đáp án B
Khoảng vân:
Lập tỷ số:
Do đó tại M là vân sáng bậc 2.
Câu 12:
Trong thí nghiệm Young, khi dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,589μm thì quan sát được 13 vân sáng còn khi dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ thì quan sát được 11 vân sáng. Bước sóng λ có giá trị
Đáp án A
Ta có:
Câu 13:
Thực hiện giao thoa ánh sáng với 2 nguồn kết hợp cách nhau 4mm bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6μm. Vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm là 0,9mm. Tính khoảng cách từ hai nguồn đến màn?Thực hiện giao thoa ánh sáng với 2 nguồn kết hợp cách nhau 4mm bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6μm. Vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm là 0,9mm. Tính khoảng cách từ hai nguồn đến màn?
Đáp án B
Ta có:
Câu 14:
Trong thí nghiệm Young, nguồn sáng có hai bức xạ và sao cho vân sáng bậc 5 của trùng với một vân sáng của . Giá trị của bức xạ là
Đáp án C
Ta có:
Do:
Khi k = 1 , không có đáp án thỏa mãn
Khi k = 2 , không có đáp án thỏa mãn
Khi k = 3 , không có đáp án thỏa mãn
Khi k = 4 , đáp án C thỏa mãn.
Câu 15:
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, 2 khe và được chiếu sáng bằng 2 ánh sáng đơn sắc có bưóc sóng và . Khoảng cách hai khe , khoảng cách từ hai khe đến màn là D=80cm. Tại điểm nào sau đây có sự trùng nhau của 2 vân sáng của và (x là khoảng cách từ điểm khảo sát đến vân trung tâm).
Đáp án A
Ta có:
Do đó:
Khi n = -1 thì x = -4 mm.
Câu 16:
Trong thí nghiệm Young nguồn là ánh sáng trắng, độ rộng của quang phổ bậc 3 là l,8mm thì quang phổ bậc 8 rộng:
Đáp án D
Độ rộng của quang phổ bậc 1 là:
Độ rộng của quang phổ bậc 8 là:
= 8.0,6 = 4,8mm
Câu 17:
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe là 0,5mm, từ hai khe đến màn giao thoa là 2m. Bước sóng của ánh sáng trong thí nghiệm là . Xét điểm M ở bên phải và cách vân trung tâm 5,4mm; điểm N ở bên trái và cách vân trung tâm 9mm. Từ điểm M đến N có bao nhiêu vân sáng?
Đáp án B
Khoảng vân:
Khoảng cách MN:
MN = = 5,4 + 9 = 14,4mm
Lập tỷ số:
Số vân sáng trên đoạn MN :
= 4.2 + 1 = 9 vân sáng.
Câu 18:
Một thấu kính hội tụ bằng thuỷ tinh có hai mặt lồi giống nhau bán kính 27 cm. Biết chiết suất của thuỷ tinh đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là ; . Khoảng cách giữa các tiêu điểm chính của thấu kính ứng vói ánh sáng đỏ và tím là:
Đáp án D
Tiêu cự của thấu kính đối với ánh sáng đỏ là:
Tiêu cự của thấu kính đôi với ánh sáng tím là:
Khoảng cách giữa các tiêu điểm chính của thấu kính ứng với ánh sáng đỏ và tím là:
= 27 - 25 = 2cm
Câu 19:
Hai lăng kính có cùng góc chiết quang A = 30' làm bằng thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5, gắn chung đáy vói nhau tạo thành 1 lưỡng lăng kính. Một khe sáng S nằm trong mặt phẳng của đáy chung, cách 2 lăng kính 1 khoảng , phát ra bức xạ có bước sóng λ = 0,450μm. Một màn E đặt cách 2 lăng kính khoảng . Khoảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp quan sát được trên màn là:
Đáp án A
Khoảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp quan sát được trên màn là:
Câu 20:
Một thấu kính hội tụ mỏng có tiêu cự 20cm, được cắt làm 2 phần bằng nhau theo mặt phẳng chứa trục chính. Một khe sáng hẹp S nằm trên mặt phẳng cắt và vuông góc vói trục chính, cách thấu kính khoảng 40cm. Tách dần hai nửa thấu kính đến một khoảng để nhận ảnh và cách nhau 2mm. Màn quan sát E đặt vuông góc với trục chính và cách các ảnh , khoảng l,6m. Độ rộng của vùng giao thoa quan sát được trên màn là:
Đáp án B
Ta có:
l = D + = 1,6 + 0,4 = 2m
Độ rộng của vùng giao thoa quan sát được trên màn là:
Câu 21:
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng vói hai khe Young, cho a = 2mm, D = 2m. Một nguồn sáng cách đều hai khe và . Khoảng cách từ S tới mặt phẳng hai khe là d = 0,5m. Khi đó vân sáng trung tâm tại O (là giao điểm của đường trung trực với màn). Nếu dời S theo phương song song với về phía một đoạn l,5mm thì vân sáng trung tâm sẽ dời một đoạn là bao nhiêu?
Đáp án B
Vân sáng trung tâm sẽ dài theo phương song song với về phía một khoảng:
Câu 22:
Trong thí nghiệm Young ta có a = 0,2mm, D = l,2m. Nguồn gồm hai bức xạ có và . Công thức xác định vị trí hai vân sáng trùng nhau của hai bức xạ trên là:
Đáp án C
Khoảng vân đối với bức xạ :
Khoảng vân đối với bức xạ :
Vị trí hai vân sáng trùng nhau:
Từ đó suy ra:
Vậy công thức xác định vị trí hai vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là:
= 2,7.5k = 13,5k(mm) với k ∈ Z.
Câu 23:
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Gọi a là khoảng cách hai khe và ; D là khoảng cách từ đến màn; b là khoảng cách của 5 vân sáng liên tiếp nhau. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm là:
Đáp án B
Ta có:
Câu 24:
Một nguồn sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6μm chiếu vào mặt phẳng chứa hai khe , , hẹp, song song, cách nhau 1mm và cách đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách mặt phẳng chứa hai khe 1m. Đặt sau khe một bản thuỷ tinh 2 mặt phẳng song song có chiết suất n = 1,5, độ dày e = 1,2μm. Hỏi vị trí hệ thống vân sẽ dịch chuyển trên màn như thế nào?
Đáp án C
Hệ thống vân sẽ dịch chuyển trên màn về phía một khoảng:
Câu 25:
Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe Young và phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng và . Khoảng vân của ánh sáng đơn sắc đo được là 3 mm. Trong khoảng rộng L = 2,4 cm trên màn, đếm được 17 vạch sáng, trong đó có 3 vạch là kết quả trùng nhau của hệ hai vân; biết rằng hai trong ba vạch trùng nhau nằm ngoài cùng của khoảng L. Số vân sáng của ánh sáng đơn sắc là:
Đáp án B
Tổng số vân sáng trong khoảng rộng L là: N = 17 + 3 = 20 (vân sáng).
Số vân sáng của bức xạ trong khoảng rộng L là:
Số vân sáng của bức xạ là:
= 20 - 9 = 11 (vân sáng).