30 câu trắc nghiệm Mạch có R, L, C mắc nối tiếp cực hay, có đáp án
-
1378 lượt thi
-
29 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp, biết cảm kháng đang lớn hơn dung kháng. Nếu tăng nhẹ tần số dòng điện thì độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp là:
Đáp án D
- Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp và ZL > ZC thì u luôn sớm pha hơn i góc .
- Nếu tăng nhẹ tần số dòng điện thì ZL vẫn luôn lớn hơn ZC, do đó u vẫn sớm pha hơn i góc .
Câu 2:
Cho một đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp. Vôn kế có điện trở rất lớn mắc giữa hai đầu điện trở thuần chỉ 20 V, giữa hai đầu cuộn cảm thuần chỉ 55 V và giữa hai đầu tụ điện chỉ 40 V. Nếu mắc vôn kế giữa hai đầu đoạn mạch trên thì vôn kế sẽ chỉ:
Đáp án C
- Số chỉ của vôn kế chính là hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch:
Câu 3:
Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R = 20 (V) thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm UL = 32 V. Độ tự cảm của cuộn dây là
Đáp án D
Ta có
Câu 4:
Đặt vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều (V) thì cường độ dòng điện trong mạch là (A). Đọan mạch này có
Đáp án B
- Vì i sớm pha hơn u một lượng: nên:
Câu 5:
Điện áp giữa hai đầu của một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp sớm pha so với cường độ dòng điện. Phát biểu nào sau đây đúng đối với đoạn mạch này:
Đáp án D
- Vì u sớm pha hơn i góc nên:
Câu 6:
Nếu đặt vào hai đầu một mạch điện chưa một điện trở thuần và một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có biểu thức
thì điện áp hai đầu điện trở thuần có biểu thức . Biểu thức của điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là:Đáp án B
- Cường độ dòng điện i luôn cùng pha với uR nên φu – φi =
- Cường độ dòng điện i luôn trễ pha hơn uL nên góc
Câu 7:
Mắc đoạn mạch gồm biến trở R và một cuộn cảm thuần có L = 3,2 mH và một tự có điện dung C=2F mắc nối tiếp vào điện áp xoay chiều. Để tổng trở của mạch là thì điện trở R phải có giá trị bằng
Đáp án A
Ta có
Câu 8:
Một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, được nối với hai cực của nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi. Thay đổi tần số góc của nguồn điện người ta nhận thấy khi nó có giá trị là hoặc () thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch bằng nhau. Tần số góc của nguồn điện gây ra hiện tượng cộng hưởng trong mạch là
Đáp án B
- Từ điều kiện: I1 = I2.
- Suy ra:
Câu 9:
Đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp được mắc vào mạng điện có tần số f1 thì đoạn mạch có cảm kháng là 36 và dung kháng là 144 . Nếu mạng điện có tần số f2 = 120 Hz thì cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Giá trị của tần số f1 là
Đáp án C
- Ta có:
- Cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch khi:
Câu 10:
Cho mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp, . Biết
. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:Đáp án D
- Ta có:
+ uC trễ pha π/2 so với i, từ đó suy ra pha ban đầu của i là:
φi = -3π/4 + π/2 = -π/4
- Vậy:
A
Câu 11:
Cho mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 40 (V). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
Đáp án A
- Ta có: ZL = ZC.
⇒ Trong mạch đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện.
Câu 12:
Đặt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều
thì cường độ dòng điện trong mạch là . Đoạn mạch điện cóĐáp án C
Câu 13:
Mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp, cuộn cảm thuần có độ tự cảm
(H). Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đạon mạch có biểu thức u = Ucos(2πft), trong đó U không đổi và f thay đổi được. Khi tần số f1 = 50 Hz hoặc f2 = 300 Hz thì cường độ dòng điện trong mạch có cùng một giá trị hiệu dụng. Điện dung C của tụ điện làĐáp án C
Ta có
Câu 14:
Một mạch điện gồm R = 10
, cuộn cảm thuần có L = (H) và tụ điện có điện dung (F) mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện xoay chiều trong mạch có biểu thức . Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức làĐáp án A
Ta có:
- Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức là:
Câu 15:
Đặt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có biểu thức (V). Cường độ dòng điện chạy trong mạch có biểu thức (A). Điện trở của mạch điện có giá trị bằng:
Đáp án A
Ta có
Câu 16:
Đặt một điện áp xoay chiều
(V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp (L là cuộn cảm thuần). Biết ; R không thay đổi, L thay đổi được. Khi (H) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là A). Khi (H) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là . Điện trở R có giá trị là:Đáp án D
- Ta có:
- Mặt khác:
Câu 17:
Lần lượt mắc điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C vào điện áp xoay chiều thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua chúng lần lượt là 4 A; 6 A; 2 A. Nếu mắc nối tiếp các phần tử trên vào điện áp này thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là
Đáp án B
- Ta có:
- Lúc sau:
Câu 18:
Một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm L và điện trở thuần R không thay đổi. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là (V) với không đổi. Khi tụ điện có dung kháng 74 hoặc 46 Ω thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua R có giá trị bằng nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua R đạt cực đại thì dung kháng của tụ điện phải có giá trị:
Đáp án C
Câu 19:
Một đoạn mạch gồm R mắc nối tiếp với một cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều
(V). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và giữa hai đầu cuộn dây lần lượt là 60 V và 160 V. Dòng điện chạy qua mạch có cường độ hiệu dụng là 3 A. Điện trở thuần và độ tự cảm của cuộn dây là:Đáp án B
- Ta có:
- Mặt khác:
- Từ (1) và (2): r = 30 Ω; L = 0,14 H
Câu 20:
Đặt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp nột điện áp xoay chiều thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch:
Đáp án A
Ta có
Câu 21:
Đặt một điện áp xoay chiều
V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 50 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm và tụ điện có điện dung . Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua đoạn mạch là:Đáp án C
- Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch:
Câu 22:
Đặt điện áp thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là 60V. Dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức là:
Đáp án B
- Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch:
- Biểu thức của dòng điện:
Câu 23:
Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, với cuộn dây thuần cảm, một điện áp . Biết R = 100, L = H, C =
Đáp án A
Câu 24:
Đặt điện áp
V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần H và tụ C mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu cuộn cảm lúc này là V. Giá trị của điện trở R làĐáp án C
Câu 25:
Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 100
Đáp án A
- Cảm kháng của cuộn dây và dung kháng của tụ điện:
- Biểu diễn phức điện áp hai đầu cuộn cảm:
Câu 26:
Đặt điện áp
Đáp án B
- Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch:
- Biểu thức của dòng điện:
Câu 27:
Một đoạn mạch gồm có điện trở thuần R = 50
Đáp án B
Câu 28:
Đặt điện áp
vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở , cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung đến giá trị C = C0 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại và bằng 160 V. Giữ nguyên giá trị C = C0, biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch làĐáp án C
- Khi C = C0, điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện đạt cực đại → u vuông pha với uRL.
- Ta có giản đồ vectơ như hình vẽ:
A.
Câu 29:
Đặt một điện áp xoay chiều tần số f = 50 Hz và giá trị hiệu dụng U = 80 V vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =
H tụ điện có điện dung C = F và công suất tỏa nhiệt trên điện trở R là 80 W. Giá trị của điện trở thuần R làĐáp án D
- Cảm kháng và cung kháng của mạch:
- Công suất tỏa nhiệt trên điện trở:
→ Phương trình cho ta nghiệm kép R = 40Ω