Trắc nghiệm Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng có đáp án (Nhận biết)
Trắc nghiệm Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng có đáp án (Nhận biết)
-
490 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong thí nghiệm Hec-xơ, nếu sử dụng ánh sáng hồ quang điện sau khi đi qua tấm kính thủy tinh dày thì:
Đáp án C
Hiện tượng electron bị bật ra khỏi bề mặt kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào gọi là hiện tượng quang điện ngoài.
Tia tử ngoại bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh.
Câu 2:
Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng electron bị bật ra khỏi bề mặt kim loại khi:
Đáp án A
Hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện ngoài.
Câu 3:
Chiếu một bức xạ đơn sắc có bước sóng vào một tấm kim loại có giới hạn quang điện ngoài là thì thấy có hiện tượng quang điện xảy ra (electron bứt ra khỏi kim loại). Với c là tốc độ photon trong chân không. Khi đó, ta có mối quan hệ đúng là:
Đáp án D
Để gây ra hiện tượng quang điện:
Câu 4:
Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là:
Đáp án A
Ta có, điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện là các bước sóng chiếu vào phải nhỏ hơn hoặc bằng giưới hạn quang điện.
Giới hạn quang điện là bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
Câu 5:
Theo thuyết lượng tử ánh sáng của Einstein thì một hạt ánh sáng (photon) của ánh sáng đơn sắc có tần số f phải có năng lượng là:
Đáp án A
Theo tuyết lượng tử ánh sáng, mỗi photon có năng lượng:
Câu 6:
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?
Đáp án C
Năng lượng của photon ánh sáng
=> Có phụ thuộc vào tần số của ánh sáng.
Câu 7:
Theo thuyết lượng tử ánh sáng của Anhxtanh, photon ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đơn sắc đó có:
Đáp án D
Theo thuyết lượng tử ánh sáng của Anhxtanh, photon ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đơn sắc đó có tần số càng lớn
Câu 8:
Chọn câu phát biểu sai về photon:
Đáp án A
Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các photon đều giống nhau.
Nhận thấy ánh sáng tím có bước song nằm trong khoảng từ
Phương án A: Ánh sáng tím có photon giống hệt nhau là sai.
Câu 9:
Điều khẳng định nào sau đây là sai khi nói về bản chất của ánh sáng?
Đáp án C
A, B, D đúng.
C sai vì khi tính chất sóng thể hiện rõ nét thì ta mới dễ quan sát hiện tượng giao thoa.
Câu 10:
Cường độ dòng quang điện bão hòa:
Đáp án B
Đối với mỗi ánh sáng thích hợp (có ) cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ với cường độ của chùm sáng kích thích
Câu 11:
Dòng quang điện đạt đến giá trị bão hòa khi:
Đáp án A
Dòng quang điện đạt đến giá trị bão hòa khi tất carcacs electron bật ra từ catot khi catot được chiếu sáng đều đi về được anot.
Câu 12:
Đồ thị nào dưới đây vẽ đúng đường đặc trưng Vôn – Ampe của tế bào quang điện?
Đáp án B
Đồ thị đường đặc trưng Vôn – Ampe của tế bào quang điện:
Câu 13:
Khi đã có dòng quang điện thì nhận định nào sau đây là sai?
Đáp án C
A, B, D đúng
C sai vì cường độ dòng quang điện bão phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích.
Câu 14:
Cường độ chùm sáng chiếu vào catot tế bào quang điện tăng thì:
Đáp án A
Ta có: Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích chiếu tới.
Khi cường độ chùm sáng chiếu vào catogt tế bào quang điện tăng thì cường độ dòng quang điện bão hào tăng.
Câu 15:
Khi có hiện tượng quang điện xảy ra trong tế bào quang điện, phát biểu nào sau đây là sai?
Đáp án C
A, B, D đúng
C sai vì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích.