Chuyên đề chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật có lời giải chi tiết
Chuyên đề chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật có lời giải chi tiết (P5)
-
1640 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Khi lượng nước trong cơ thể tăng lên so với bình thường, phát biểu nào sau đây là đúng?
Đáp án đúng : A
Câu 5:
Trong hệ dẫn truyền tim, xung được lan truyền theo chiều nào sau đây?
Đáp án đúng : D
Câu 6:
Trong quá trình tiêu hóa ở cừu, thức ăn sau khi được đưa đến dạ lá sách thì sẽ di chuyển theo con đường nào sau đây?
Đáp án đúng : C
Câu 7:
Ở trong hệ dẫn truyền tim, khi bó Hiss nhận được kích thích thì sẽ truyền đến bộ phận nào sau đây?
Đáp án đúng : B
Câu 8:
Khi nói về đặc điểm tiêu hóa ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án đúng : B
Câu 9:
Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào dưới đây thường có hiệu quả trao đổi khí đạt hiệu suất cao nhất?
Đáp án đúng : A
Câu 12:
Những ưu điểm của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa so với trong túi tiêu hóa:
I. Thức ăn đi theo 1 chiều trong ống tiêu hóa không bị trộn lẫn với chất thải (phân) còn thức ăn trong túi tiêu hóa bị trộn lẫn chất thải.
II. Trong ống tiêu hóa dịch tiêu hóa không bị hòa loãng
III. Thức ăn đi theo 1 chiều nên hình thành các bộ phận chuyên hóa, thực hiện các chức năng khác nhau: tiêu hóa cơ học, hóa học, hấp thụ thức ăn
IV. Thức ăn đi qua ống tiêu hóa được biến đổi cơ học trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu.
Đáp án đúng : B
Câu 16:
Vai trò của vi sinh vật cộng sinh đối với động vật nhai lại?
I. Vi sinh vật cộng sinh trong dạ cỏ và manh tràng tiết enzim xenlulaza tiêu hóa xenlulozơ, tiêu hóa các chất hữu cơ khác trong tế bào thực vật thành chất đơn giản.
II. Vi sinh vật cộng sinh giúp động vật nhai lại tiêu hóa prôtêin và lipit trong dạ múi khế
III. Vi sinh vật cộng sinh bị tiêu hóa trong dạ múi khế và ruột non, trở thành nguồn cung cấp prôtêin quan trọng cho động vật nhai lại.
Số phương án đúng là
Đáp án đúng : D
Câu 18:
Có bao nhiêu đặc điểm sau đây thuộc về thú ăn thực vật?
I. Có ruột ngắn.
II. Có manh tràng kém phát triển.
III. Có vi sinh vật cộng sinh tiêu hóa xenlulozo trong dạ dày hoặc manh tràng.
IV. Răng nanh và răng cửa thường giống nhau, răng hàm lớn thích nghi với việc nhai thức ăn.
Đáp án đúng : A
Câu 21:
Cơ quan hô hấp của động vật trên cạn nào sau đây trao đổi khi hiệu quả nhất?
Đáp án đúng : B
Câu 22:
Sự trao đổi khí với môi trường xung quanh ở động vật đơn bào và động vật đa bào có tổ chức thấp được thực hiện như thế nào?
I. Động vật đơn bào trao đổi khí qua màng tế bào, động vật đa bào có tổ chức thấp, trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.
II. Khí O2 khuếch tán vào và khí CO2 khuếch tán ra khỏi cơ thể do có sự chênh lệch về phân áp O2 và CO2 giữa trong và ngoài cơ thể.
III. Cấu tạo cơ quan hô hấp đơn giản nên sự trao đổi khí diễn ra qua lỗ thở.
IV. Động vật đơn bào trao đổi khí qua không bào, động vật đa bào có tổ chức thấp trao đổi khí qua da.
Đáp án đúng : B
Câu 23:
Ở cá xương, mang có diện tích trao đổi khí lớn vì:
I. Mang có nhiều cung mang.
II. Mỗi cung mang có nhiều phiến mang.
III. Mang có khả năng mở rộng.
IV. Mang có diềm nắp mang.
Số phương án trả lời đúng là:
Đáp án đúng : B
Câu 28:
Một bệnh nhân do bị cảm nên bị nôn rất nhiều lần trong ngày làm mất nhiều nước, mất thức ăn và mất nhiều dịch vị. Tình trạng trên gây mất cân bằng nội môi theo những hướng nào sau đây?
I. pH máu tăng.
II. Huyết áp giảm.
III. Áp suất thẩm thấu tăng.
IV. Thể tích máu giảm.
Đáp án đúng : C
Câu 29:
Khi nói về cơ chế điều hòa cân bằng nội môi, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Hệ hô hấp giúp duy trì độ pH.
II. Hệ thần kinh có vai trò điều chỉnh huyết áp.
III. Hệ tiết niệu tham gia điều hòa pH máu.
IV. Trong 3 hệ đệm điều chỉnh pH thì hệ đệm protein là mạnh nhất, có khả năng điều chỉnh được cả tính axit và bazơ.
Đáp án đúng : A
Câu 30:
Động vật chưa có hệ tuần hoàn, các chất được trao đổi qua bề mặt cơ thể là:
Đáp án đúng : D
Câu 31:
Khi nói về vai trò của các nhân tố tham gia duy trì ổn định pH máu, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Hoạt động hấp thu ở phổi có vai trò quan trọng để ổn định độ pH máu.
II. Hệ thống đệm trong máu có vai trò quan trọng để ổn định pH máu.
III. Phổi thải CO2 có vai trò quan trọng để ổn định pH máu.
IV. Thận thải và có vai trò quan trọng để ổn định pH máu.
Đáp án đúng : C
Câu 33:
Khi nói về vai trò của gan, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Tiết ra các hoocmôn để điều hòa cơ thể.
II. Khử các chất độc hại cho cơ thể.
III. Điều chỉnh nồng độ glucôzơ trong máu.
IV. Sản xuất protêin huyết tương (fibrinogen, các gôbulin và anbumin).
Đáp án đúng : C
Câu 35:
Có bao nhiêu hệ đệm sau đây tham gia ổn định độ pH của máu?
I. Hệ đệm bicacbonat.
II. Hệ đệm phốt phát
II. Hệ đệm sunphat. IV. Hệ đệm protein
Đáp án đúng : C
Câu 37:
Hãy chỉ ra đưòng đi của máu (bắt đầu từ tim) trong hệ tuần hoàn hở?
Đáp án đúng : C