Thứ sáu, 03/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Sinh học Đề thi Sinh học lớp 11 Giữa kì 1 có đáp án (Đề 2)

Đề thi Sinh học lớp 11 Giữa kì 1 có đáp án (Đề 2)

Đề thi Sinh học lớp 11 Giữa kì 1 có đáp án (Đề 2)

  • 691 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Ở cơ thể thực vật, bộ phận nào đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc hút nước và muối khoáng?

Xem đáp án

Đáp án d (rễ với cấu tạo chuyên hoá với chức năng này)


Câu 2:

Nhân tố ngoại cảnh nào dưới đây ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ?

Xem đáp án

Đáp án a


Câu 4:

Động lực của mạch rây chính là

Xem đáp án

Đáp án a


Câu 5:

Thoát hơi nước có vai trò nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án d


Câu 6:

Khi nói về các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu của thực vật, điều nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án c


Câu 8:

Quang hợp có vai trò gì đối với con người và sinh giới?

Xem đáp án

Đáp án a


Câu 10:

Điểm bù ánh sáng là cường độ ánh sáng mà tại đó

Xem đáp án

Đáp án c


Câu 11:

Trình bày quá trình chuyển hóa nitơ trong đất và cố định nitơ.

Xem đáp án

Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất và cố định nitơ:

A. Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất:

- Dưới tác động của vi khuẩn amôn hóa, nitơ hữu cơ trong xác sinh vật sẽ được chuyển hóa thành amôni. Amôni có thể hấp thụ trực tiếp vào rễ cây hoặc dưới tác động của vi khuẩn nitrat hóa trong đất, chúng được chuyển hóa thành nitrat và nitrat sẽ được hấp thụ vào rễ cây.

- Ngoài ra, trong đất còn xảy ra quá trình chuyển hóa nitrat thành nitơ phân tử dưới tác động của vi khuẩn phản nitrat hóa (một loại vi sinh vật kị khí) và thường diễn ra mạnh mẽ trong môi trường kị khí. Do đó để tránh mất mát nitơ, chúng ta cần đảm bảo độ thoáng khí cho đất.

B. Quá trình cố đinh nitơ:

- Quá trình liên kết  với  để hình thành nên  được gọi là quá trình cố định nitơ.

- Con đường sinh học cố định nitơ là con đường cố định nitơ được thực hiện bởi các vi sinh vật. Hiện vi sinh vật cố định nitơ được phân làm hai nhóm: nhóm sống tự do (vi khuẩn lam,..) và nhóm sống cộng sinh với thực vật (điển hình là chi Rhizobium tạo nốt sần ở rễ cây họ Đậu)

- Vi khuẩn cố định nitơ có được khả năng này là nhờ enzim nitrôgenaza. Một enzim đặc biệt có khả năng bẻ gãy 3 liên kết cộng hóa trị bền vững của nitơ phân tử để nitơ có thể liên kết với hiđrô tạo amoniac và trong môi trường nước, amoniac chuyển thành amôni.


Câu 12:

Cây trong vườn và cây trên đồi, cây nào có cường độ thoát hơi nước qua cutin mạnh hơn? Vì sao?

Xem đáp án

Cây trong vườn có cường độ thoát hơi nước qua cutin mạnh hơn vì sống trong môi trường có độ ẩm cao hơn, nhiều nước hơn (đặc trưng bởi thổ nhưỡng và điều kiện chăm sóc) nên thoát hơi nước cũng mạnh hơn. Ngoài ra, nền nhiệt và ánh sáng phân bổ ở khu vực này cũng thấp hơn nên khiến cho lớp cutin mỏng hơn, lớp cutin càng mỏng thì quá trình thoát hơi nước qua cutin càng dễ dàng.

Trong khi đó, cây trên đồi sống trong điều kiện dễ bị rửa trôi đất, khả năng giữ nước kém, không được cung cấp nước bằng con đường nhân tạo, đặc biệt là môi trường nhiều nắng, thoáng gió, ánh sáng mạnh nên lớp cutin bề mặt lá dày lên để bảo vệ lá. Điều này cũng đồng nghĩa với quá trình thoát hơi nước qua cutin sẽ bị hạn chế.


Bắt đầu thi ngay