Thứ năm, 26/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Giáo dục công dân Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân (phần 1) (có đáp án)

Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân (phần 1) (có đáp án)

Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân (phần 1) (P3) (có đáp án)

  • 1916 lượt thi

  • 24 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Pháp luật quy định như thế nào về việc vợ chồng sử dụng tài sản chung để đầu tư kinh doanh?

Xem đáp án
 

Đáp án: C

Lời giải: Pháp luật quy định vợ, chồng bàn bạc, thỏa thuận với nhau về việc vợ chồng sử dụng tài sản chung để đầu tư kinh doanh.


Câu 2:

Nội dung nào dưới đây là biểu hiện của bình đẳng giữa cha mẹ và con?

Xem đáp án
 

Đáp án: B

Lời giải: Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ là nội dung biểu hiện của bình đẳng giữa cha mẹ và con.


Câu 3:

Mọi công dân đều có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh là biểu hiện quyền bình đẳng trong lĩnh vực nào dưới đây?

Xem đáp án
 

Đáp án: B

Lời giải; Mọi công dân đều có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh là biểu hiện quyền bình đẳng trong lĩnh vực kinh doanh.


Câu 4:

Để được đề nghị sửa đổi về tiền lương của hợp đồng lao động, người lao động cần căn cứ theo nguyên tắc nào dưới đây trong giao kết hợp đồng lao động?

Xem đáp án
 

Đáp án: C

Lời giải: Để được đề nghị sửa đổi về tiền lương của hợp đồng lao động, người lao động cần căn cứ theo nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng.


Câu 5:

Chị B và Giám đốc Công ty K cùng ký kết hợp đồng lao động. Việc giao kết hợp đồng lao động đã tuân theo nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng. Đây là biểu hiện bình đẳng

Xem đáp án
 

Đáp án: D

Lời giải: Chị B và Giám đốc Công ty K cùng ký kết hợp đồng lao động. Việc giao kết hợp đồng lao động đã tuân theo nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng. Đây là biểu hiện bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.


Câu 6:

Nội dung nào dưới đây không thể hiện bình đẳng trong lao động?

Xem đáp án
 

Đáp án: D

Lời giải: Bình đẳng trong công việc gia đình không phải là hể hiện bình đẳng trong lao động.


Câu 7:

Một trong những nội dung của quyền bình đẳng trong kinh doanh được hiểu là

Xem đáp án
 

Đáp án: D

Lời giải: Một trong những nội dung của quyền bình đẳng trong kinh doanh được hiểu là các doanh nghiệp đều được hưởng miễn giảm thuế như nhau.


Câu 8:

Khoản 3 Điều 69 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định nghĩa vụ và quyền của cha mẹ như sau: “Không được phân biệt đối xử với con trên cơ sở giới tính hoặc theo tình trạng hôn nhân của cha mẹ”, là thể hiện mối quan hệ

Xem đáp án
 

Đáp án: C

Lời giải: Khoản 3 Điều 69 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định nghĩa vụ và quyền của cha mẹ như sau: “Không được phân biệt đối xử với con trên cơ sở giới tính hoặc theo tình trạng hôn nhân của cha mẹ”, là thể hiện mối quan hệ giữa cha mẹ và con.


Câu 9:

Điều 105 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định: “Anh, chị, em có quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ” là một trong những biểu hiện của quyền bình đẳng trong mối quan hệ nào dưới đây?

Xem đáp án
Đáp án: C

Lời giải: Điều 105 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định: “Anh, chị, em có quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ” là một trong những biểu hiện của quyền bình đẳng trong mối quan hệ giữa anh, chị, em.


Câu 10:

Ông P nộp hồ sơ đăng ký thành lập Công ty kinh doanh thực phẩm, nhưng bị từ chối vì lý do ông không có quyền kinh doanh trong lĩnh vực này. Ông P có thể căn cứ vào nguyên tắc nào dưới đây để khẳng định mình có quyền này?

Xem đáp án
 

Đáp án: C

Lời giải; Ông P nộp hồ sơ đăng ký thành lập Công ty kinh doanh thực phẩm, nhưng bị từ chối vì lý do ông không có quyền kinh doanh trong lĩnh vực này. Như vậy ông P có thể căn cứ vào nguyên tắc mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật.


Câu 11:

Chị D được đề nghị ký hợp đồng lao động vào làm việc trong Công ty S. Chị D có thể căn cứ vào quyền bình đẳng nào dưới đây để thỏa thuận về nội dung hợp đồng?

Xem đáp án

Đáp án: C

Lời giải: Chị D được đề nghị ký hợp đồng lao động vào làm việc trong Công ty S. Chị D có thể căn cứ vào quyền bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động để thỏa thuận về nội dung hợp đồng.


Câu 12:

Vì điều kiện kinh doanh khó khăn, cả hai công ty A và B kinh doanh cùng một mặt hàng trên cùng một địa bàn và đều được miễn giảm thuế trong thời gian một năm. Điều này thể hiện quyền bình đẳng nào dưới đây?

Xem đáp án
 

Đáp án: C

Lời giải: Vì điều kiện kinh doanh khó khăn, cả hai công ty A và B kinh doanh cùng một mặt hàng trên cùng một địa bàn và đều được miễn giảm thuế trong thời gian một năm. Điều này thể hiện quyền bình đẳng về nghĩa vụ trong kinh doanh.


Câu 13:

Công ty C và D kinh doanh cùng một mặt hàng trên cùng một địa bàn miền núi nên đều được ưu tiên miễn thuế trong thời gian 2 năm đầu. Việc miễn thuế thể hiện quyền bình đẳng nào dưới đây?

Xem đáp án
 

Đáp án: C

Lời giải: Công ty C và D kinh doanh cùng một mặt hàng trên cùng một địa bàn miền núi nên đều được ưu tiên miễn thuế trong thời gian 2 năm đầu. Việc miễn thuế thể hiện quyền bình đẳng về nghĩa vụ trong kinh doanh.

 

Câu 14:

Thấy trong hợp đồng lao động của mình ký với Giám đốc công ty có điều khoản trái pháp luật lao động, anh P đã đề nghị sửa và đưuọc chấp nhận. Điều này thể hiện

Xem đáp án
 

Đáp án: C

Lời giải: Thấy trong hợp đồng lao động của mình ký với Giám đốc công ty có điều khoản trái pháp luật lao động, anh P đã đề nghị sửa và đưuọc chấp nhận. Điều này thể hiện bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.


Câu 15:

Kinh doanh có thu nhập cao, anh M đã yêu cầu chị L (là vợ anh) phải thôi công tác ở cơ quan để ở nhà chăm sóc chồng con. Hành vi này của anh M là biểu hiện không bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ nào dưới đây?

Xem đáp án
 

Đáp án: C

Lời giải: Kinh doanh có thu nhập cao, anh M đã yêu cầu chị L (là vợ anh) phải thôi công tác ở cơ quan để ở nhà chăm sóc chồng con. Hành vi này của anh M là biểu hiện không bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ nhân thân.


Câu 16:

Trong gia đình bác A, giữa hai bác và các con đều được trao đổi cởi mở về những vấn đề liên quan đến cuộc sống ga đình. Điều này là thể hiện bình đẳng

Xem đáp án
 

Đáp án: C

Lời giải: Trong gia đình bác A, giữa hai bác và các con đều được trao đổi cởi mở về những vấn đề liên quan đến cuộc sống ga đình. Điều này là thể hiện bình đẳng giữa cha mẹ và con.


Câu 17:

Q muốn thi đại học vào ngành Sư phạm, nhưng bố mẹ Q lại muốn Q thi vào ngành Tài chính. Q phải dựa vào cơ sở nào dưới đây trong Luật Hôn nhân và gia đình để thuyết phục bố mẹ?

Xem đáp án
 

Đáp án: C

Lời giải: Q muốn thi đại học vào ngành Sư phạm, nhưng bố mẹ Q lại muốn Q thi vào ngành Tài chính. Q phải dựa vào cơ sở cha mẹ tôn trọng quyền chọn nghề của con trong Luật Hôn nhân và gia đình để thuyết phục bố mẹ.


Câu 19:

L muốn vào đại học ngành Luật, nhưng bố của L lại muốn L vào ngành Kinh tế. L phải dựa vào cơ sở nào dưới đây trong Luật Hôn nhân và gia đình để giải thích cho bố mẹ?

Xem đáp án
 

Đáp án: C

Lời giải: L muốn vào đại học ngành Luật, nhưng bố của L lại muốn L vào ngành Kinh tế. Vì vậy, L phải dựa vào cơ sở cha mẹ tôn trọng quyền chọn nghề của con trong Luật Hôn nhân và gia đình để giải thích cho bố mẹ.


Câu 20:

Do mâu thuẫn với Giám đốc công ty, chị H đang nuôi con nhỏ dưới 10 tháng tuổi, bị Giám đốc công ty điều chuyển sang công việc khác nặng nhọc hơn so với lao động nam. Trong trường hợp này, Giám đốc công ty đã không thực hiện nội dung nào về bình đẳng trong lao động ?

Xem đáp án
 

Đáp án: C

Lời giải: Trong trường hợp này, Giám đốc công ty đã không thực hiện nội dung bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.


Câu 21:

Hợp đồng lao động giữa Giám đốc công ty X và người lao động có quy định lao động nữ phải làm các công việc nặng nhọc, độc hại như lao động nam. Quy định này trái với nội dung nào dưới đây?

Xem đáp án
 

Đáp án: C

Lời giải: Hợp đồng lao động giữa Giám đốc công ty X và người lao động có quy định lao động nữ phải làm các công việc nặng nhọc, độc hại như lao động nam. Quy định này trái với nội dung Pháp luật về lao động.


Câu 22:

Giám đốc công ty B và chị D ký hợp đồng lao động, trong đó nội dung quy định chị D phải làm thêm mỗi ngày 2 tiếng. Việc giao kết này đã vi phạm nguyên tắc nào dưới đây?

Xem đáp án
 

Đáp án: C

Lời giải: Giám đốc công ty B và chị D ký hợp đồng lao động, trong đó nội dung quy định chị D phải làm thêm mỗi ngày 2 tiếng. Việc giao kết này đã vi phạm nguyên tắc "Không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể".


Câu 23:

Anh M là chồng chị L không bao giờ làm việc nhà vì cho rằng làm việc nhà là trách nhiệm của người vợ. Anh M còn đầu tư mua cổ phiếu từ tiền chung của hai vợ chồng mà không bàn bạc với chị L. Hành vi và việc làm của anh M là không thể hiện bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ nào dưới đây?

Xem đáp án
 

Đáp án: D

Lời giải: Hành vi và việc làm của anh M là không thể hiện bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản.


Câu 24:

Giám đốc Công ty Y quyết định chấm dứt hợp đồng lao động với chị H trong thời gian chị H đang nuôi con nhỏ 8 tháng tuổi, vì lý do chị không hoàn thành công việc. Quyết định của Giám đốc công ty đã xâm phạm tới

Xem đáp án
 

Đáp án: D

Lời giải: Quyết định của Giám đốc công ty đã xâm phạm tới quyền bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương