Trắc nghiệm Sinh 11 Bài 10: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp (có đáp án)
Trắc nghiệm Sinh 11 Bài 10: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp (có đáp án)
-
646 lượt thi
-
22 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Điểm bù ánh sáng là cường độ ánh sáng mà ở đó, cường độ quang hợp:
Đáp án là B
Điểm bù ánh sáng: là cường độ ánh sáng (tối thiểu) mà tại đó cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp
Câu 2:
Điểm bù ánh sáng là
Đáp án là B
Điểm bù ánh sáng là cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp = cường độ hô hấp.
Câu 3:
Điểm bão hòa ánh sáng là cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt:
Đáp án là A
Điểm bão hòa ánh sáng: là cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt cực đại
Câu 4:
Điểm bão hòa ánh sáng là
Đáp án là A
Điểm bão hòa ánh sáng là cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt cực đại.
Câu 5:
Điểm bão hòa ánh sáng của quang hợp là
Đáp án là D
Điểm bão hoà ánh sáng là cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp đạt cực đại
Câu 6:
Nhận định nào sau đây đúng?
Đáp án là C
Ở điều kiện cường độ ánh sáng cao, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp
Câu 7:
Chọn đáp án để hoàn thành câu sau đây:
Cường độ ánh sáng tăng dần đến điểm bão hòa thì cường độ quang hợp………….; từ điểm bão hòa trở đi, cường độ ánh sáng tăng thì cường độ quang hợp…………………….
Đáp án là A
Cường độ ánh sáng tăng dần đến điểm bão hòa thì cường độ quang hợp tăng dần; từ điểm bão hòa trở đi, cường độ ánh sáng tăng thì cường độ quang hợp không tăng.
Câu 8:
Trong các cây sau, cây nào có điểm bù và điểm no ánh sáng cao hơn?
Đáp án là A
Cây ở đồi trọc có điểm bù và điểm no ánh sáng cao hơn các cây còn lại do khu vực sinh sống của chúng tiếp nhận nhiều ánh sáng mạnh trong thời gian dài hơn so với khu vực sinh sống của các cây còn lại. Do vậy cây ở khu vực này đã thích nghi với điều kiện môi trường để quang hợp trong điều kiện ánh sáng mạnh.
Câu 9:
Trong các cây sau, cây nào có điểm bù và điểm no ánh sáng thấp nhất?
Đáp án là C
Cây thủy sinh có điểm bù và điểm no ánh sáng thấp hơn các cây còn lại do khu vực sinh sống của chúng tiếp nhận ít ánh sáng hoặc cường độ chiếu sáng yếu. Do vậy cây ở khu vực này đã thích nghi với điều kiện môi trường để quang hợp trong điều kiện thiếu ánh sáng
Câu 10:
Quang hợp xảy ra ở miền nào?
Đáp án là D
Quang hợp xảy ra ở miền nào xanh tím, đỏ.
Câu 11:
Ánh sáng có hiệu quả nhất đối với quang hợp là
Đáp án là D
Ánh sáng có hiệu quả nhất đối với quang hợp là ánh sáng đỏ và xanh tím.
Câu 12:
Ánh sáng ảnh hưởng đến quang hợp không chỉ ở cường độ mà còn ở thành phần quang phổ của ánh sáng đó. Hãy cho biết, cây quang hợp mạnh nhất ở miền ánh sáng nào?
Đáp án là C
Cây quang hợp mạnh nhất ở miền ánh sáng đỏ.
Câu 13:
Bước sóng ánh sáng nào có hiệu quả tốt nhất đối với quang hợp?
Đáp án là B
Bước sóng ánh sáng có hiệu quả tốt nhất đối với quang hợp là ánh sáng đỏ.
Câu 14:
Bước sóng ánh sáng nào có hiệu quả tốt nhất đối với tổng hợp prôtêin?
Đáp án là D
Bước sóng ánh sáng có hiệu quả tốt nhất đối với tổng hợp prôtêin là ánh sáng xanh tím
Câu 15:
Các tia sáng tím kích thích
Đáp án là D
Các tia tím kích thích tổng hợp protein, axit amin
Câu 16:
Các tia sáng xanh xúc tiến quá trình
Đáp án là C
Các tia sáng xanh xúc tiến tổng hợp protein.
Câu 17:
Các tia sáng đỏ xúc tiến quá trình
Đáp án là C
Các tia sáng đỏ xúc tiến quá trình: Tổng hợp cacbohiđrat.
Câu 18:
Bước sóng ánh sáng nào có hiệu quả kém nhất đối với tổng hợp chất hữu cơ?
Đáp án là C
Bước sóng ánh sáng có hiệu quả kém nhất đối với tổng hợp chất hữu cơ là ánh sáng vàng.
Câu 19:
Nếu cùng cường độ chiếu sáng thì ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp
Đáp án là C
Tia xanh tím kích thích sự tổng hợp các axit amin, prôtêin
Tia đỏ xúc tiến quá trình hình thành cacbohidrat
Câu 20:
Nếu cùng cường độ chiếu sáng thì?
Đáp án là C
Nếu cùng cường độ chiếu sáng thì ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp lớn hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.
Câu 21:
Điểm khác nhau giữa cây ưa bóng so với cây ưa sáng là
(1) Số lượng và kích thước lục lạp lớn hơn.
(2) Có hàm lượng diệp lục b cao hơn.
(3) Có điểm bù ánh sáng thấp hơn.
(4) Bề mặt lá phủ lớp cutin dày.
(5) Lá cây có phiến dày, lá xếp nghiêng so với mặt đất.
Trong các đặc điểm trên, có bao nhiêu đặc điểm đúng?
Đáp án là C
Cây ưa bóng khác cây ưa sáng ở các đặc điểm:
(1) Số lượng và kích thước lục lạp lớn hơn → hấp thu ánh sáng tích cực, hiệu quả.
(2) Có hàm lượng diệp lục b cao hơn → hấp thụ các tia sáng có bước sóng ngắn khuếch tán xuống.
(3) Có điểm bù ánh sáng thấp hơn → quang hợp được trong điều kiện ánh sáng yếu.
Câu 22:
Điểm khác nhau giữa cây ưa sáng so với cây ưa bóng là cây ưa sáng có
(1) Số lượng và kích thước lục lạp lớn hơn.
(2) Có hàm lượng diệp lục b cao hơn.
(3) Có điểm bù ánh sáng thấp hơn.
(4) Bề mặt lá phủ lớp cutin dày.
(5) Lá cây có phiến dày, lá xếp nghiêng so với mặt đất.
Trong các đặc điểm trên, có bao nhiêu đặc điểm đúng?
Đáp án là B
Cây ưa sáng khác cây ưa bóng ở các đặc điểm:
(4) Bề mặt lá phủ lớp cutin dày -> Hạn chế mất nước qua lá trong điều kiện chiếu sáng mạnh.
(5) Lá cây có phiến dày, lá xếp nghiêng so với mặt đất -> Tránh ánh sáng mạnh xuyên trực tiếp qua lá.