Trắc nghiệm Sinh Học 11 Bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ (Phần 2) (có đáp án)
Trắc nghiệm Sinh Học 11 Bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ (Phần 2) (có đáp án)
-
844 lượt thi
-
7 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong các nguyên nhân sau:
(1) Các phân tử muối ngay sát bề mặt đất gây khó khăn cho các cây con xuyên qua mặt đất.
(2) Cân bằng nước trong cây bị phá hủy.
(3) Thế năng nước của đất là quá thấp.
(4) Hàm lượng oxi trong đất quá thấp.
(5) Các ion khoáng độc hại đối với cây.
(6) Rễ cây thiếu oxi nên cây hô hấp không bình thường.
(7) Lông hút bị chết.
Cây trên cạn ngập úng lâu sẽ chết do những nguyên nhân?
Đáp án: B
Câu 2:
Trong rễ, bộ phận quan trọng nhất giúp cây hút nước và muối khoáng là?
Đáp án: A
Miền lông hút chứa vô số các lông hút có chức năng hút nước và muối khoáng cho cây.
Câu 3:
Trong các biện pháp sau:
(1) Phơi ải đất, cày sâu, bừa kĩ.
(2) Tưới nước đầy đủ và bón phân hữu cơ cho đất.
(3) Giảm bón phân vô cơ và hữu cơ cho đất.
(4) Vun gốc và xới đất cho cây.
Có bao nhiêu biện pháp giúp cho bộ rễ cây phát triển?
Đáp án: C
Các biện pháp (1), (2), (4) giúp bộ rễ cây phát triển.
Câu 4:
Điều không đúng với sự hấp thụ thụ động các ion khoáng ở rễ là các ion khoáng?
Đáp án: C
Thẩm thấu là quá trình hấp thụ nước và nước sẽ đi từ nơi có thế nước cao đến nơi có thế nước thấp.
Câu 5:
Sự hấp thụ khoáng thụ động của tế bào không phụ thuộc vào:
(1) Hoạt động trao đổi chất.
(2) Sự chênh lệch nồng độ ion.
(3) Năng lượng.
(4) Hoạt động thẩm thấu.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
Đáp án: C
Sự hấp thu khoáng thụ động không phụ thuộc vào hoạt động trao đổi chất, năng lượng và hoạt động thẩm thấu.
Câu 6:
Cho các đặc điểm sau:
(1) Thành tế bào mỏng, không có lớp cutin → dễ thấm nước.
(2) Không bào trung tâm nhỏ → tạo áp suất thẩm thấu cao.
(3) Không bào trung tâm lớn → tạo áp suất thẩm thấu cao.
(4) Có nhiều ti thể → hoạt động hô hấp mạnh → tạo áp suất thẩm thấu lớn.
Những đặc điểm cấu tạo của lông hút phù hợp với chức năng hút nước là?
Đáp án: A
Câu 7:
Các ion khoáng:
(1) Khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.
(2) Hòa tan trong nước và vào rễ theo dòng nước.
(3) Hút bám trên bề mặt các keo đất và trên bề mặt rễ, trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc rễ và dung dịch đất (hút bám trao đổi).
(4) Được hấp thụ mang tính chọn lọc và ngược với građien nồng độ nên cần thiết phải tiêu tốn năng lượng.
Những đặc điểm của quá trình hấp thụ thụ động là?
Đáp án: A