IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Văn Trắc nghiệm Tổng hợp đề đọc hiểu văn bản Bếp lửa có đáp án

Trắc nghiệm Tổng hợp đề đọc hiểu văn bản Bếp lửa có đáp án

Trắc nghiệm Tổng hợp đề đọc hiểu văn bản Bếp lửa có đáp án

  • 382 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Khi giặc đốt làng, bà dặn cháu “chớ kể này kể nọ, cứ bảo nhà vẫn được bình yên”, phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ trong lời dặn của bà?

Xem đáp án

Câu nói của bà vi phạm phương châm về chất (dặn cháu nói không đúng sự thật) nhằm để các con yên lòng nơi chiến khu.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 3:

Đâu là thành ngữ trong đoạn trích trên?

Xem đáp án

Thành ngữ “cháy tàn cháy rụi” đem đến cảm nhận về hình ảnh làng quê hoang tàn trong khói lửa của chiến tranh.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 4:

Xét theo cấu tạo, từ “đinh ninh” thuộc loại từ?

Xem đáp án

Từ “đinh ninh” thuộc kiểu từ láy.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 5:

Đoạn thơ thể hiện phẩm chất gì của người bà?

Xem đáp án

Đoạn thơ đã khắc họa hình ảnh người bà yêu thương con cháu, chịu thương, chịu khó, giàu đức hi sinh.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 7:

Cụm từ “biết mấy nắng mưa” trong câu thơ đầu đoạn ẩn dụ cho điều gì?

Xem đáp án

Cụm từ “biết mấy nắng mưa” trong câu thơ đầu đoạn ẩn dụ cho những vất vả mà cuộc đời người bà trải qua.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 8:

Các biện pháp tu từ có trong đoạn thơ trên?

Xem đáp án

- Biện pháp tu từ:

+ Ẩn dụ: “biết mấy nắng mưa” chỉ những khó khăn, vất vả, nhọc nhằn của cuộc đời bà.

+ Điệp từ: “nhóm”

+ Liệt kê: niềm yêu thương, khoai sắn, nồi xôi, tâm tình tuổi nhỏ

Đáp án cần chọn là: B


Câu 9:

Xét theo câu tạo, câu thơ “Ôi kỳ lạ và thiêng liêng - bếp lửa!” thuộc kiểu câu nào thực hiện hành động nói gì?

Xem đáp án

Câu trên thuộc kiểu câu nghi vấn và dùng để bộc lộ cảm xúc.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 10:

Trong chương trinh Ngữ văn THCS, em cũng đã học một bài thơ rất hay nói về tình cảm bà cháu. Đó là bài thơ nào?

Xem đáp án

Bài thơ Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh cũng viết về tình bà cháu.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 12:

Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong ba câu thơ đầu?

Xem đáp án

Biện pháp tu từ ẩn dụ, điệp ngữ:

- Ẩn dụ: “nắng mưa” ẩn dụ cho những vất vả của đời bà.

- Điệp ngữ: “một bếp lửa”.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 13:

Đoạn thơ trên được trích từ văn bản nào?

Xem đáp án

Đoạn thơ trên được trích từ văn bản “Bếp lửa”.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 14:

“Năm ấy” được nhắc tới trong đoạn thơ là năm bao nhiêu?

Xem đáp án

“Năm ấy” là năm 1945 khi nạn đói hoành hành khiến dân tộc ta khốn khổ.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 15:

Xét theo mục đích nói, câu “Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay” thuộc kiểu câu nào?

Xem đáp án

Câu thơ trên thuộc kiểu câu trần thuật.

Đáp án cần chọn là: A


Bắt đầu thi ngay