Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Vật lý 100 câu trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử nâng cao

100 câu trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử nâng cao

100 câu trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử nâng cao

  • 879 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Một nguồn phóng xạ có chu kì bán rã T và tại thời điểm ban đầu có No hạt nhân. Sau các khoảng thời gian T/2, 2T và 3T, số hạt nhân còn lại lần lượt bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án: B.

Số hạt nhân chất phóng xạ còn lại sau thời gian t: 

Sau các khoảng thời gian T/2, 2T và 3T, số hạt nhân còn lại lần lượt bằng .


Câu 3:

Một chất có hằng số phân rã là λ. Sau thời gian bằng 2/λ, số phần trăm hạt nhân của chất phóng xạ bị phân rã là:

Xem đáp án

Đáp án: A

Sau thời gian bằng 2/λ, số hạt còn lại là: 

→ phần trăm số hạt bị phân rã là 95 %.


Câu 6:

Cho R88226a là chất phóng xạ α và có chu kì bán rã 1620 năm. Tính thể tích lượng khí heli ở điều kiện chuẩn được phát ra trong một năm từ 5mg rađi.

Xem đáp án

Đáp án: A

Vì t = 1 năm << T nên số hạt phát ra trong 1 năm là:

Thể tích khí là:  lít


Câu 8:

Chu kì bán rã P84210o ngày đêm. Khi phóng xạ tia αpôlôni biến thành chì. Có bao nhiêu nguyên tử pôlôni bị phân rã sau 276 ngày trong 100 mg P84210o?

Xem đáp án

Đáp án: A.

Số nguyên tử pôlôni bị phân rã sau 276 ngày trong 100mg là:

N’ = N0(1- 1/2t/T) = m0.NA(1 – 1/2t/T)/A

= 100.10-3.6,02.1023.(1- 1/2276/318)/210  = 1,296.1020


Câu 9:

Chu kỳ bán rã của U238 là 4,5.109 năm. Số nguyên tử bị phân rã sau 106 năm từ 1 gam U238 ban đầu là bao nhiêu? Biết số Avôgadrô NA = 6,02.1023 hạt/mol.

Xem đáp án

Đáp án: D.

Số nguyên tử bị phân rã sau 106 năm từ 1 gam U238 ban đầu là:

N’ = N0 - N = N0( 1 – 1/2t/T) = m0.NA(1 – 1/2t/T)/A = 3,896.1017


Câu 10:

Chu kì bán rã của chất phóng xạ S3890r là 20 năm. Sau 80 năm có bao nhiêu phần trăm chất phóng xạ đó phân rã thành chất khác ?

Xem đáp án

Đáp án: D

Số nguyên tử Sr bị phân rã sau 80 năm là:

N‘ = N0.(1- 1/2t/T) = N0.(1 – 1/280/20) = 0,9375N0 = 93,75%.N0

 Sau 80 năm có 93,75% chất phóng xạ Sr phân rã thành chất khác.


Câu 11:

Một khối chất phóng xạ. Trong t1 giờ đầu tiên phóng ra n1 tia phóng xạ trong t2 = 2t1 giờ tiếp theo phóng ra n2 tia phóng xạ. Biết n2=964n1. Chu kỳ bán rã là:

Xem đáp án

Đáp án: D

Ta có

do đó ta có phương trình:  (lấy nghiệm dương)

→T  = (-ln2/ln0,125)t1 = t1/3.


Câu 12:

Người ta dùng máy để đếm số hạt nhân bị phân rã của một nguồn phóng xạ trong các khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau t. Tỉ số hạt mà máy đếm được trong khoảng thời gian này là:

Xem đáp án

Đáp án D:

Giả sử tại thời điểm t số hạt nhân nguyên tử của chất phóng xạ: 

Tại thời điểm 

 (*)

Tại thời điểm 

Từ (*) và (**) ta suy ra: 


Câu 14:

Chất phóng xạ P84210o có chu kỳ bán rã 140 ngày, biến thành hạt nhân chì (Pb). Ban đầu có 42mg, độ phóng xạ ban đầu của P84210o nhận giá trị nào?

Xem đáp án

Đáp án:  B.

Độ phóng xạ ban đầu của  là:

H0 = λ.N0  = ln(2).m0.NA/ T.A = ln(2).42.10-3.6,02.1023/ 140.86400.210 = 6,9.1012 Bq.


Câu 15:

Chất phóng xạ P84210o có chu kỳ bán rã 140 ngày, biến thành hạt nhân chì (Pb). Ban đầu có 42mg, Sau 280 ngày đêm phóng xạ, khối lượng chì trong mẫu là ?

Xem đáp án

Đáp án:  C.

Sau 280 ngày đêm phóng xạ, khối lượng chì trong mẫu là :

m = N’.A/NA = m0.NA.( 1 – 1/2t/T).APb/APo.NA = m0.( 1 – 1/2t/T). APb/APo

= 42.10-3.(1- 1/2280/140).206/210 = 30,9 mg.


Câu 20:

Độ phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ C2455r cứ sau 5 phút được đo một lần cho kết quả ba lần đo liên tiếp là: 7,13mCi ; 2,65 mCi ; 0,985 mCi. Chu kỳ bán rã của Cr đó bằng bao nhiêu ?

Xem đáp án

Đáp án: A.

Giả sử tại thời điểm t độ phóng xạ của mẫu chất : 

Tại thời điểm t1 = t +  t:

Tại thời điểm t2 = t1 +  t:

Tương tự ta có  t = 5 phút

Với  H1 = 7,13 – 2,65 = 4,48mCi,  H2 = 2,65 – 0,985 = 1,665mCi

λt = ln2,697 = 0,99214 → λ = 0,19843

 = 3,493 phút = 3,5 phút.


Câu 24:

Một hạt nhân X tự phóng ra chỉ 1 loại bức xạ là tia bêta (-) và biến đổi thành hạt nhân Y. Tại thời điểm t người ta khảo sát thấy tỉ số khối lượng hạt nhân Y và X bằng a. Sau đó tại thời điểm t + T (T là chu kỳ phân rã của hạt nhân X) tỉ số trên xấp xỉ bằng:

Xem đáp án

Đáp án: D.

Phương trình phản ứng: 

Khối lượng chất phóng xạ X còn lại sau thời gian t: 

Khối lượng chất mới Y được tạo thành sau thời gian t: 

 ( vì AY = A)

Ta có 

Sau đó tại thời điểm t + T


Câu 25:

Một hạt nhân X tự phóng ra chỉ 1 loại bức xạ là tia bêta (-) và biến đổi thành hạt nhân Y. Tại thời điểm t người ta khảo sát thấy tỉ số khối lượng hạt nhân X và Y bằng a. Sau đó tại thời điểm t + 2T (T là chu kỳ phân rã của hạt nhân X) tỉ số trên xấp xỉ bằng:

Xem đáp án

Đáp án: A.

Phương trình phản ứng: 

Khối lượng chất phóng xạ X còn lại sau thời gian t: 

Khối lượng chất mới Y được tạo thành sau thời gian t:

( vì AY = A)

Ta có 

Sau đó tại thời điểm t + 2T


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương