Thứ sáu, 27/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Vật lý 100 câu trắc nghiệm Lượng tử ánh sáng cơ bản

100 câu trắc nghiệm Lượng tử ánh sáng cơ bản

100 câu trắc nghiệm Lượng tử ánh sáng cơ bản

  • 1122 lượt thi

  • 21 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong laze rubi có sự biến đổi của dạng năng lượng nào dưới đây thành quang năng?

Xem đáp án

Đáp án D

Theo nguyên tắc tạo ra laze rubi.


Câu 2:

Hiệu suất của một laze

Xem đáp án

Đáp án C

Vì hoạt động Laze dựa vào sự phát xạ cảm ứng nên hiệu suất của nó rất lớn và lớn hơn 1.


Câu 3:

Laze rubi không hoạt động theo nguyên tắc nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án C

Theo nguyên tắc hoạt động của laze rubi.


Câu 4:

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Khoảng cách 2 gương trong laze có thể bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Để tạo ra cộng hưởng thì khoảng cách 2 gương phải khác lẻ lần phần tư bước sóng (điều kiện có biên độ dao động cực tiểu).


Câu 5:

Các bức xạ trong dãy Banme thuộc vùng nào trong các vùng sau?

Xem đáp án

Đáp án B

Các bức xạ trong dãy có một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, một phần nằm trong vùng tử ngoại.


Câu 6:

Năng lượng ion hóa nguyên tử hiđrô là 13,6eV. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ mà nguyên tử có thể phát ra là

Xem đáp án

Đáp án B

Năng lượng ion hoá nguyên tử hiđrô là năng lượng cần cung cấp cho nguyên tử để electron đang ở trạng thái cơ bản (quỹ đạo K) chuyển ra quỹ đạo xa hạt nhân nhất (ở vô cùng). Có hcλ=EE1=13,6eV, từ đó tính được λ = 0,0913µm.


Câu 7:

Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơn-ghen là 200 kV. Coi động năng ban đầu của êlectrôn bằng không. Động năng của êlectrôn khi đến đối catốt là

Xem đáp án

Đáp án C

Áp dụng định lí về động năng: Độ biến thiên động năng bằng công của điện trường.

A = UAK.|e| = Wđ = WđA-WđK = Wđ2. Từ đó tìm ra WđA.


Câu 8:

Hiệu điện thế giữa hai cực của một ống Rơnghen là 15kV. Giả sử electron bật ra từ catôt có vận tốc ban đầu bằng không thì bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra là

Xem đáp án

Đáp án B

Bước sóng ngắn nhất trong chùm tia X mà ống Rơnghen phát ra được tính theo công thức: hcλmin=eUAK, suy ra λmin = 82,8.10-12m.


Câu 9:

Cường độ dòng điện qua một ống Rơnghen là 0,64mA, tần số lớn nhất của bức xạ mà ống phát ra là 3.1018 Hz. Số electron đến đập vào đối catôt trong 1 phút là

Xem đáp án

Đáp án D

Cường độ dòng điện trong ống Rơnghen là I = n.e với n là số electron đến đạp vào đối catôt trong 1s. Số êlectron đến đập vào đối catôt trong 1phút là = 2,4.1017


Câu 10:

Tần số lớn nhất của bức xạ mà ống phát ra là 3.1018 Hz. Coi electron bật ra từ catôt có vận tốc ban đầu bằng không. Hiệu điện thế giữa hai cực của ống là

Xem đáp án

Đáp án B

Tần số lớn nhất trong chùm tia X mà ống Rơnghen phát ra được tính theo công thức: hfmax=eUAK, suy ra UAK = 12,4 kV.


Câu 11:

Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng quang dẫn

Xem đáp án

Đáp án B

Hiện tượng giảm điện trở suất, tức là tăng độ dẫn điện của bán dẫn khi có bức xạ thích hợp có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang dẫn khi chiếu vào gọi là hiện tượng quang dẫn.


Câu 12:

Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa vào hiện tượng nào?

Xem đáp án

Đáp án A

Quang điện trở là một tấm bán dẫn có giá trị điện trở thay đổi khi cường độ chùm sáng chiếu vào nó thay đổi, nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa vào hiện tượng quang điện trong.


Câu 13:

Tìm phát biểu sai về mẫu nguyên tử Bo.

Xem đáp án

Đáp án D

Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng. Khi ở trạng thái dừng thì các nguyên từ không bức xạ. Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chỉ chuyển động quanh hạt nhân trên các quỹ đạo dừng có bán kính hoàn toàn xác định.

Tiên đề về hấp thụ và bức xạ năng lượng: Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng cao sang trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn thì nó sẽ phát ra một photon có năng lượng bằng hiệu năng lượng của hai trạng thái dừng và ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng thấp muốn lên trạng thái dừng có năng lượng cao hơn phải hấp thụ một photon có năng lượng đúng bằng hiệu năng lượng của hai trạng thái dừng.


Câu 14:

Dãy Lyman trong quang phổ vạch của Hiđrô ứng với sự dịch chuyển của các electron từ các quỹ đạo dừng có năng lượng cao về quỹ đạo:

Xem đáp án

Đáp án A

Dãy Laiman: ứng với sự dịch chuyển của các electron từ các quỹ đạo dừng (n > 1) về quĩ đạo K (m = 1) thì phát ra các vạch thuộc dãy Laiman: m = 1; n = 2, 3, 4…


Câu 15:

Dãy quang phổ nào trong số các dãy phổ dưới đây xuất hiện trong phần phổ bức xạ tử ngoại của nguyên tử H

Xem đáp án

Đáp án A

Các vạch bức xạ của dãy Lyman thuộc vùng tử ngoại.


Câu 16:

Chọn mệnh đề đúng khi nói về quang phổ vạch của nguyên tử H

Xem đáp án

Đáp án A

Bức xạ có bước sóng ngắn nhất lmin và dài nhất lmax thuộc dãy Banme:

hcλBmin=EE2hcλBmax=E3E2


Câu 20:

Năng lượng cần thiết để iôn hoá nguyên tử kim loại là 2,2eV. Kim loại này có giới hạn quang điện là

Xem đáp án

Đáp án B

Kim loại này có giới hạn quang điện là:

λ0=hcA=6,625.1034.3.1082,2.1,6.1019=0,56.106m=0,56μm


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương