100 câu trắc nghiệm Lượng tử ánh sáng nâng cao
-
1051 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một nguyên tử hiđrô mà êlectron của nó ở quỹ đạo O có thể phát ra được nhiều nhất là bao nhiêu photon, các photon đó ứng với ánh sáng thuộc dãy nào?
Đáp án: B
Đám khí Hydro nếu bị kích thích lên quỹ đạo O thì có thể phát ra được tối đa:
N = 5(5 - 1)/2 = 10 loại bức xạ.
Tuy nhiên chỉ 1 nguyên tử thôi thì khi phát ra được nhiều bức xạ nhất là 4 bức xạ: hai hồng ngoại λ54, λ43; một khả biến λ32; một tử ngoại λ21
Câu 2:
Năng lượng ion hóa của nguyên tử hiđrô là 13,6eV. Vạch đỏ trong quang phổ hiđrô ứng với bước sóng λđỏ = 0,655mm. Hãy tính bước sóng ngắn nhất ứng với các vạch trong dãy Lai-man và trong dãy Ban-me.
Đáp án: A
Năng lượng ion hóa nguyên tử hiđrô là năng lượng cần thiết cung cấp cho nguyên tử hiđrô để đưa electron từ quỹ đạo K ra vô cực.
Vạch có bước sóng ngắn nhất trong dãy Lai-man là vạch ứng với bước chuyển của electron từ vô cực về quỹ đạo K.
Vạch đỏ trong quang phổ hiđrô ứng với bước sóng:
λđỏ = 0,655mm = λLK
Vạch có bước sóng ngắn nhất trong dãy Ban-me là vạch ứng với bước chuyển của electron từ vô cực về quỹ đạo L.
Câu 3:
Lực tương tác Cu-lông giữa êlectron và hạt nhân của nguyên tử hiđrô khi nguyên tử này ở quỹ đạo dừng L là F. Khi nguyên tử này chuyển lên quỹ đạo N thì lực tương tác giữa êlectron và hạt nhân là:
Đáp án: A
Lực tương tác Cu-lông giữa êlectron và hạt nhân của nguyên tử hiđrô khi nguyên tử này ở quỹ đạo dừng n là:
Khi nguyên tử này chuyển lên quỹ đạo L:
F = F2 (n = 2)
Khi nguyên tử này chuyển lên quỹ đạo N thì lực tương tác giữa êlectron và hạt nhân là:
F' = F4 (n = 4)
=> F' / F = 24 / 44 = 1/16.
Câu 4:
Bán kính quỹ đạo Bo thứ nhất là r1 = 5,3.10-11m. Tính năng lượng E1 của electron trên quỹ đạo Bo thứ nhất.
Đáp án: B
Lực Cu-lông giữa haạt nhân với êlectron là lực hướng tâm (Hình vẽ)
Động năng của êlectron :
Thế năng tương tác giữa hạt nhân với electron:
Năng lượng của êlectron trên quỹ đạo Bo thứ nhât:
Câu 5:
Trong quang phổ hiđrô, bước sóng λ (nm) của các vạch quang phổ như sau:
Vạch thứ 3 của dãy Lai-man λ41 = 97,3.
Vạch Ha của dãy Ban-me λ32 = 656,3.
Ba vạch đầu tiên của dãy Pa-sen λ43 = 1875,1; λ53 = 1281,8; λ63 = 1093,8. Tính bước sóng của các vạch Hb, Hg, Hd của dãy Ban-me.
Đáp án: C
Câu 6:
Khi kích thích nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản, bán kính quỹ đạo dừng của electron tăng lên 9 lần. Tính các bước sóng của các bức xạ mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra sau đó, biết rằng năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô là với n = 1, 2,...
Đáp án: A
Nguyên tử hiđrô ở trạng thái kích thích, electron ở trạng thái dừng ứng với n2 = 9 => n = 3.
Sau đó electron trở về các lớp trong cơ thể phát ra các bức xạ có bước sóng l31, l32, l21 như hình vẽ.
Câu 7:
Bước sóng của vạch đỏ và lam trong quang phổ của nguyên tử hiđrô lần lượt là λ1 = 0,6563mm và λ2 = 0,4861mm. Bước sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Pa-sen là
Đáp án: A
Vạch đỏ ứng với sự chuyển mức năng lượng từ M L:
Vạch lam ứng với sự chuyển mức năng lượng từ N ® L:
Vạch có bước sóng dài nhất trong dãy Pa-sen ứng với sự chuyển mức năng lượng từ N ® M. Trừ vế với vế của (2) và (1) ta có:
Từ đó ta có:
Câu 8:
Cho biết năng lượng của nguyên tử hiđrô ở mức cơ bản là E1 = - 13,5900eV. Một ngọn lửa hiđrô có thể hấp thụ phôtôn nào sau đây?
Đáp án: D
Theo tiên đề 2 của Bo, nguyên tử chỉ hấp thụ các phôtôn có năng lượng:
Trong 4 phôtôn nêu ở đề bài, ngọn lửa khí hiđrô chỉ hấp thụ phôtôn có năng lượng đó là phôtôn ứng với bước sóng l43 ở miền hồng ngoại:
Câu 9:
Một chất có khả năng phát ra bức xạ có bước sóng 0,5µm khi bị chiếu sáng bởi bức xạ 0,3µm. Hãy tính phần năng lượng photon mất đi trong quá trình trên.
Đáp án: A
Phần năng lượng photon mất đi trong quá trình trên là:
E = E1 - E2
= h.c.(1/λ1 - 1/λ2)
= 6,625.10-34.3.108.(1/(0,3.10-6) – 1/(0,5.10-6))
= 2,65.10-19 J
Câu 10:
Kích thích cho các nguyên tử hidro chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích sao cho bán kính quỹ đạo dừng tăng 25 lần. Trong quang phổ phát xạ của nguyên tử hidro sau đó, tỉ số giữa bước sóng dài nhất và bước sóng ngắn nhất là:
Đáp án: A
Nguyên tử hidro chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích sao cho bán kính quỹ đạo dừng tăng 25 lần (tức là chuyển lên trạng thái n = 5 - Trạng thái O)
Bước sóng dài nhất
(năng lượng bé nhất – chuyển từ trạng thái 5 sang trạng thái 4)
Bước sóng ngắn nhất
(năng lượng lớn nhất – chuyển từ trạng thái 5 sang trạng thái 1)
Câu 11:
Một điện cực phẳng bằng nhôm được rọi bằng bức xạ tử ngoại có bước sóng λ = 83 (nm). Electron quang điện có thể rời xa bề mặt điện cực một đoạn tối đa bằng bao nhiêu nếu điện trường đều cản lại chuyển động của e có độ lớn E = 7,5 (V/cm)?. Cho giới hạn quang điện của nhôm là 332 (nm).
Đáp án : C
Áp dụng hệ thức Anhxtanh ta có:
Khi electron chuyển động trong điện trường có cường độ điện trường E thì nó chịu tác dụng của lực điện trường F =|e|.E, công do lực điện trường này cản electron là Ac = F.s, với s là quãng đường mà electron đi được.
Quãng đường tối đa mà electron có thể đi được đến khi dừng lại (v = 0) được tính theo định lý động năng:
(do v = 0)
Thay số ta tính được s = 0,015 (m) = 1,5 (cm).
Câu 12:
Xác định bước sóng của ánh sáng đơn sắc chiếu vào bề mặt kim loại khi cho electron quang điện có vận tốc lớn nhất vào trong vùng không gian có cả điện trường đều và từ trường đều có véctơ cảm ứng từ B và véctơ cường độ điện trường E vuông góc với nhau thì thấy electron không bị lệch hướng. Cho E = 106 V/m và B = 0,2 T, công thoát A = 3 eV và véctơ vận tốc của electron vuông góc với B.
Đáp án: D
+ Do e không bị lệch hướng nên e.E = B.ev
=> v = 5.106 m/s.
+ Từ đó ta tính được:
Câu 13:
Một điện cực có giới hạn quang điện là , được chiếu bởi bức xạ có bước sóng thích hợp xảy ra hiện tượng quang điện. Sau khi chiếu một thời gian điện cực được nối với đất qua một điện trở thì dòng điện cực đại qua điện trở là:
Đáp án: B
Khi chiếu ánh sáng thích hợp vào tấm kim loại cô lập về điện, hiện tượng quang điện xảy ra làm tấm kim loại mất dần electron, nên điện tích và điện thế V của nó tăng dần. Điện thế của tấm kim loại đạt cực đại khi:
=> Dòng điện cực đại chạy qua R là:
Thay số
Câu 14:
Coi electron trong nguyên tử hydrô chuyển động tròn đều trên các quỹ đạo dừng. Khi electron chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo M thì vận tốc v của electron và lực tương tác F giữa nó và hạt nhân sẽ:
Đáp án: B
Electron quay xung quanh hạt nhân trên quỹ đạo dừng
Câu 15:
Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0,25 mm vào một kim loại có giới hạn quang điện λ0 = 0,36 mm, ta thu được môt chùm electron quang điện chuyển động với vận tốc ban đầu cực đại v0 có chiều hướng từ trái sang phải. Tách một chùm nhỏ electron này cho bay vào một vùng không gian có từ trường đều có chiều như hình vẽ và có độ lớn B = 2.10-3 T. Muốn electron vẫn chuyển động thẳng đều thì phải đặt thêm vào vùng không gian trên một điện trường đều có hướng và độ lớn như thế nào?
Đáp án: A
Tính
Electron chuyển động thẳng đều khi:
Về độ lớn
Vận dụng quy tắc bàn tay trái: lực Lorentz hướng xuống
=> lực điện trường hướng lên. Vì q < 0 nên hướng xuống.
Câu 16:
Catốt của tế bào quang điện có công thoát 1,5eV, được chiếu bởi bức xạ đơn sắc . Lần lượt đặt vào tế bào, điện áp UAK = 3V và U’AK = 15V, thì thấy vận tốc cực đại của elêctrôn khi đập vào anốt tăng gấp đôi. Giá trị của là
Đáp án: C
Câu 17:
Trong ống Cu-lit-giơ, nếu bỏ qua tốc độ đầu cực đại của electron phát ra từ catot thì sai số của phép tính tốc độ cực đại của electron đến anot là 2%. Khi đó sai số của phép tính bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra là bao nhiêu?
Đáp án A.
Câu 18:
Xét nguyên tử Hidro theo mẫu nguyên tử Bo, giả sử nguyên tử H gồm 6 trạng thái dừng, trong các trang thái dừng electron chuyển động tròn đều xung quanh hạt nhân. Gọi r0 là bán kính Bo. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có bán kính quỹ đạo rm sang trạng thái dừng có bán kính rn thì lực tương tác tĩnh điện giữa electron và hạt nhân giảm đi 16 lần. Giá trị rn-rm lớn nhất bằng
Đáp án: D
Giá trị lớn nhất trong các kết quả trên ứng với m=3 ; n=6
Câu 19:
Trong hiện tượng quang dẫn, năng lượng cần thiết để giải phóng một êlectron liên kết thành êlectron dẫn gọi là năng lượng kích hoạt. Biết năng lượng kích hoạt của PbS là 0,3 eV, lấy h = 6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s, e = 1,6.10-19 C, giới hạn quang dẫn của PbS là:
Đáp án: B
Sử dụng công thức tính công thoát A :
Câu 20:
Một chất có khả năng phát ra bức xạ có bước sóng 0,5µm khi bị chiếu sáng bởi bức xạ 0,3µm. Biết rằng công suất của chùm sáng phát quang chỉ bằng 0,01 công suất của chùm sáng kích thích và công suất chùm sáng kích thích là 1W. Hãy tính số photon mà chất đó phát ra trong 10s.
Đáp án: A
Ta có
=> số photon mà chất đó phát ra trong 10s là