IMG-LOGO

20 Đề luyện thi thpt quốc gia môn Lịch Sử Hay Nhất có đáp án (đề 14)

  • 3481 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong trận chiến đấu nào của quân ta ở Bắc Kì năm 1873, tướng giặc Gácniê đã bị tử trận?

Xem đáp án

Đáp án B
Trận Cầu Giấy lần thứ nhất của quân ta ở Bắc Kì năm 1873, tướng giặc Gácniê đã bị tử trận


Câu 2:

Trong quá trình khai thác thuộc địa ở Việt Nam lần thứ nhất, thực dân Pháp chú trọng ngành nào?

Xem đáp án

Đáp án C

Trong quá trình khai thác thuộc địa ở Việt Nam lần thứ nhất, thực dân Pháp chú trọng Ngành khai thác mỏ.


Câu 3:

Công cuộc cải tổ ở Liên Xô diễn ra trong khoảng thời gian

Xem đáp án

Đáp án B

Công cuộc cải tổ ở Liên Xô diễn ra trong khoảng thời gian từ năm 1985 đến năm 1991.


Câu 4:

Từ khi thực hiện đường lối cải cách – mở cửa, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt tốc độ tăng trưởng ra sao?

Xem đáp án

Đáp án A

Từ khi thực hiện đường lối cải cách – mở cửa, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt tốc độ tăng trưởng Đứng đầu thế giới


Câu 5:

Liên minh châu Âu (EU) là một tổ chức

Xem đáp án

Đáp án B

Liên minh châu Âu (EU) là một tổ chức hợp tác giữa các nước thành viên trong lĩnh vực kinh tế, tiền tệ.


Câu 6:

Tổ chức cộng sản ra đời đầu tiên ở Việt Nam là

Xem đáp án

Đáp án C
Tổ chức cộng sản ra đời đầu tiên ở Việt Nam là
Đông Dương Cộng sản đảng.


Câu 7:

Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5 – 1941) quyết định thành lập hình thức mặt trận nào?

Xem đáp án

Đáp án D

Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5 – 1941) quyết định thành lập Việt Nam Độc lập đồng minh


Câu 8:

Quyền dân tộc cơ bản của các dân tộc Đông Dương mà thực dân Pháp buộc phải công nhận trong Hiệp định Giơnevơ năm 1954 là

Xem đáp án

Đáp án D
Quyền dân tộc cơ bản của các dân tộc Đông Dương mà thực dân Pháp buộc phải công nhận trong Hiệp định Giơnevơ năm 1954 là
độc lập, thống nhất, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ


Câu 9:

Trong giai đoạn 1961 – 1965, miền Bắc phát triển nhiều nhà máy công nghiệp nặng, đó là

Xem đáp án

Đáp án B

Trong giai đoạn 1961 – 1965, miền Bắc phát triển nhiều nhà máy công nghiệp nặng, đó là khu gang thép Thái Nguyên, nhà máy điện Uông Bí, nhà máy thủy điện Thác Bà.


Câu 10:

Chiến thuật mới được đế quốc Mĩ sử dụng phổ biến trong chiến lược “Chiến tranh dặc biệt” (1961 – 1965) là

Xem đáp án

Đáp án B

Chiến thuật mới được đế quốc Mĩ sử dụng phổ biến trong chiến lược “Chiến tranh dặc biệt” (1961 – 1965) là “trực thăng vận”, “thiết xa vận”.


Câu 11:

Tên nước Cộng hòa XHCN Việt Nam được thông qua tại

Xem đáp án

Đáp án D

Tên nước Cộng hòa XHCN Việt Nam được thông qua tại kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất (7 – 1976).


Câu 12:

Ngay sau khi nghe tin Nhật đảo chính Pháp, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp và ra chỉ thị

Xem đáp án

Đáp án C

Ngay sau khi nghe tin Nhật đảo chính Pháp, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp và ra chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”.


Câu 13:

Hình thức đấu tranh của công nhân Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất là

Xem đáp án

Đáp án A

Hình thức đấu tranh của công nhân Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất là đấu tranh kinh tế, đòi tăng lương, giảm giờ làm, cải thiện điều kiện làm việc.


Câu 14:

Sự kiện lịch sử thế giới nào đã tác động mạnh mẽ đến phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

Xem đáp án

Đáp án A
Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đã tác động mạnh mẽ đến phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?


Câu 15:

Sự kiện “Năm châu Phi” có điểm gì nổi bật?

Xem đáp án

Đáp án B

Sự kiện “Năm châu Phi” có 17 quốc gia châu Phi được trao trả độc lập


Câu 18:

Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10 – 1930) đã xác định chiến lược và sách lược của cách mạng Đông Dương là

Xem đáp án

Đáp án D
Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10 – 1930) đã xác định chiến lược và sách lược của cách mạng Đông Dương là
tiến hành cách mạng tư sản dân quyền, bỏ qua giai đoạn TBCN, tiến thẳng lên CNXH


Câu 19:

Khẩu hiệu “Lập Chính phủ dân chủ cộng hòa” được đề ra tại hội nghị nào của Đảng?

Xem đáp án

Đáp án B

Khẩu hiệu “Lập Chính phủ dân chủ cộng hòa” được đề ra tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (11 – 1939)


Câu 20:

Thực dân Pháp mở cuộc tiến công lên Việt Bắc trong thu – đông năm 1947 nhằm mục đích gì?

Xem đáp án

Đáp án A
Thực dân Pháp mở cuộc tiến công lên Việt Bắc trong thu – đông năm 1947 nhằm
 Nhanh chóng kết thúc chiến tranh.


Câu 21:

Năm 1945, quân Trung Hoa Dân quốc kéo vào nước ta thực chất nhằm mục đích gì?

Xem đáp án

Đáp án D
Năm 1945, quân Trung Hoa Dân quốc kéo vào nước ta thực chất nhằm
Lật đổ chính quyền cách mạng.


Câu 22:

Âm mưu của Tổng thống Níchxơn khi thực hiện cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc nước ta lần thứ hai (cuối năm 1972) là gì?

Xem đáp án

Đáp án A

Âm mưu của Tổng thống Níchxơn khi thực hiện cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc nước ta lần thứ hai (cuối năm 1972) Cứu nguy cho chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và tạo thế mạnh cho Mĩ trên bàn đàm phán ở Pari


Câu 23:

Vì sao Mĩ buộc phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược, tức thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”?

Xem đáp án

Đáp án B

Đòn tấn công bất ngờ, gây choáng váng của quân ta trong cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 Mĩ buộc phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược, tức thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”


Câu 24:

Trọng tâm của công cuộc đổi mới đất nước từ năm 1986 ở nước ta là lĩnh vực nào?

Xem đáp án

Đáp án B

Trọng tâm của công cuộc đổi mới đất nước từ năm 1986 ở nước ta là lĩnh vực Kinh tế


Câu 25:

Tội ác man rợ nhất mà đế quốc Mĩ gây ra cho nhân dân miền Bắc là gì?

Xem đáp án

Đáp án D
Tội ác man rợ nhất mà đế quốc Mĩ gây ra cho nhân dân miền Bắc là n
ém bom vào khu đông dân, trường học, nhà trẻ, bệnh viện,…


Câu 26:

Biến đổi nào của khu vực Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã góp phần làm thay đổi bản đồ địa – chính trị thế giới?

Xem đáp án

Đáp án A

Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời đã góp phần làm thay đổi bản đồ địa – chính trị thế giới


Câu 27:

Nửa cuối thập kỉ 90 của thế kỉ XX, điểm nổi bật trong sự phát triển của ASEAN là gì?

Xem đáp án

Đáp án B

Nửa cuối thập kỉ 90 của thế kỉ XX, điểm nổi bật trong sự phát triển của ASEAN là Mở rộng thành viên từ 6 nước lên 10 nước


Câu 28:

Sự kiện nào ít tác động đến tình hình nước ta những năm 1939 – 1945?

Xem đáp án

Đáp án C

Đức tấn công nước Anh (9 – 1940) ít tác động đến tình hình nước ta những năm 1939 – 1945


Câu 29:

Điểm mới được đề ra tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 5 – 1941 so với Hội nghị tháng 11 – 1939 là

Xem đáp án

Đáp án C
Điểm mới được đề ra tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 5 – 1941 so với Hội nghị tháng 11 – 1939 là 
giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương


Câu 30:

Ý nào không phải là biểu hiện về sự sụp đổ của trật tự thế giới “hai cực” Ianta?

Xem đáp án

Đáp án D
Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi bị xóa bỏ (1993)
 không phải là biểu hiện về sự sụp đổ của trật tự thế giới “hai cực” Ianta


Câu 31:

Điểm khác nhau căn bản giữa cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật ngày nay với cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII – XIX là

Xem đáp án

Đáp án B

Điểm khác nhau căn bản giữa cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật ngày nay với cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII – XIX là mọi phát minh về kĩ thuật đều dựa trên các nghiên cứu khoa học


Câu 32:

Ý nào không phải là hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên?

Xem đáp án

Đáp án C

Tổ chức các cuộc ám sát những tên trùm thực dân và bọn phản động tay sai không phải là hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên


Câu 33:

Pháp chấp nhận đàm phán với ta ở Hội nghị Giơnevơ năm 1954 là do

Xem đáp án

Đáp án C
Pháp chấp nhận đàm phán với ta ở Hội nghị Giơnevơ năm 1954 là do
 bị thất bại ở Điện Biên Phủ


Câu 34:

Trong những năm 1945 – 1954, để cứu vãn nền hòa bình ở Đông Dương, Đảng và Chính phủ ta đã thể hiện thiện chí hòa bình thông qua việc kí kết nhiều văn kiện quan trọng, ngoại trừ

Xem đáp án

Đáp án C

Trong những năm 1945 – 1954, để cứu vãn nền hòa bình ở Đông Dương, Đảng và Chính phủ ta đã thể hiện thiện chí hòa bình thông qua việc kí kết nhiều văn kiện quan trọng, ngoại trừ Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi (9 – 1947)


Câu 35:

Ý nghĩa lớn nhất của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968) là gì?

Xem đáp án

Đáp án D

Ý nghĩa lớn nhất của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968) là Mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước


Câu 36:

Nét nổi bật trong lĩnh vực khoa học – kĩ thuật của Nhật Bản những năm 1952 – 1973, là kinh nghiệm mà Việt Nam có thể tham khảo trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay là gì?

Xem đáp án

Đáp án B

Nét nổi bật trong lĩnh vực khoa học – kĩ thuật của Nhật Bản những năm 1952 – 1973, là kinh nghiệm mà Việt Nam có thể tham khảo trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay là Chú trọng mua bằng phát minh, sáng chế, chuyển giao công nghệ


Câu 37:

Vì sao Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời được coi là sự chuẩn bị đầu tiên có tính quyết định cho bước phát triển nhảy vọt mới của cách mạng Việt Nam?

Xem đáp án

Đáp án B

Đảng đề ra đường lối chính trị đúng đắn và có hệ thống tổ chức chặt chẽ là sự chuẩn bị đầu tiên có tính quyết định cho bước phát triển nhảy vọt mới của cách mạng Việt Nam


Câu 38:

Mặt trận Việt Minh có vai trò như thế nào trong cao trào kháng Nhật cứu nước?

Xem đáp án

Đáp án C
Mặt trận Việt Minh có vai trò t
ập hợp các lực lượng yêu nước, phân hóa, cô lập cao độ kẻ thù, tiến tới đánh bại chúng


Câu 39:

Ý nào không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)?

Xem đáp án

Đáp án C
Đánh dấu mốc hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)


Câu 40:

Yếu tố có tính truyền thống, góp phần quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam là gì?

Xem đáp án

Đáp án D

Yếu tố có tính truyền thống, góp phần quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam là Tinh thần đoàn kết, phối hợp chiến đấu của ba dân tộc Đông Dương chống kẻ thù chung


Bắt đầu thi ngay