30 câu trắc nghiệm Vật Lí 12 Chương 5 cực hay, có đáp án
-
338 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Khi ánh sáng trắng đi qua một lăng kính, bị tách ra thành các chùm tia có màu sắc khác nhau là do hiện tượng
- Khi ánh sáng trắng đi qua một lăng kính, bị tách ra thành các chùm tia có màu sắc khác nhau là do hiện tượng tán sắc ánh sáng.
Câu 2:
Chiếu một tia sáng màu xanh từ chân không vào một môi trường trong suốt theo phương xiên góc với mặt phân cách. Sau khi vào môi trường này
- Chiếu một tia sáng màu xanh từ chân không vào một môi trường trong suốt theo phương xiên góc với mặt phân cách. Sau khi vào môi trường này bước sóng của ánh sáng thay đổi.
Câu 3:
Chiếu một chùm tia sáng hẹp gồm hai thành phần ánh sáng đơn sắc vàng và lục đi từ không khí vào mặc của tấm thủy tinh theo phương xiên góc. Hiện tượng xảy ra là
- Chiếu một chùm tia sáng hẹp gồm hai thành phần ánh sáng đơn sắc vàng và lục đi từ không khí vào mặt của tấm thủy tinh theo phương xiên góc. Hiện tượng xảy ra là tia khúc xạ màu vàng bị lệch ít, tia khúc xạ màu lục bị lệch nhiều.
Câu 4:
Hiện tượng nào dưới đây do ánh sáng bị tán sắc gây ra?
- Hiện tượng cầu vồng do ánh sáng bị tán sắc gây ra.
Câu 5:
Để đo bước sóng của ánh sáng đơn sắc người ta có thể dùng:
- Để đo bước sóng của ánh sáng đơn sắc người ta có thể dùng thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng.
Câu 6:
Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng:
- Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng lớn hơn bước sóng ánh sáng đỏ.
- Tia hồng ngoại có bản chất là các bức xạ điện từ có bước sóng lớn hơn bước sóng ánh sáng đỏ và nhỏ hơn bước sóng của sóng vô tuyến. (1mm ≥ λ ≥ 0,76µm).
Câu 7:
Tia hồng ngoại
- Tia hồng ngoại có bản chất là các bức xạ điện từ thể truyền được trong chân không với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng.
Câu 8:
Tia hồng ngoại, tử ngoại và Rơn – ghen không có tính chất chung nào nếu dưới đây?
- Tia Rơn – ghen có khả năng đâm xuyên mạnh còn tia hồng ngoại, tử ngoại không có tính chất đâm xuyên mạnh.
Câu 9:
Tính chất giống nhau giữa tia Rơn – ghen và tia tử ngoại là
- Tính chất giống nhau giữa tia Rơn – ghen và tia tử ngoại là làm phát quang một số chất.
Câu 10:
Trong bốn loại tia dưới đây, tia nào xếp thứ hai về khả năng đâm xuyên?
- Thứ tự khả năng đâm xuyên giảm dần là: tia gamma > tia Rơn – ghen, tia tử ngoại, tia hồng ngoại
Câu 11:
Tìm phát biểu sai.
- Các bức xạ điện từ có bước sóng từ m đến m đều có tính chất chung là:
- Các bức xạ có bước sóng từ 5.10-7 m đến 10-9 m bao gồm cả ánh sáng nhìn thấy, đó là bức xạ nhìn thấy được.
Câu 12:
Tia X và tia tử ngoại không có chung tính chất nào sau đây ?
- Tia X và tia tử ngoại không có chung tính chất bị nước hấp thụ mạnh. Chỉ có tia tử ngoại bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh.
Câu 13:
Một bức xạ trong không khí có bước sóng = 0,48 . Khi bức xja này chiếu vào trong nước có chiết suất n = 1,5 thì bước sóng của nó là
- Một bức xạ trong không khí có bước sóng . Khi bức xạ này chiếu vào trong nước có chiết suất n = 1,5 thì bước sóng của nó là .
Câu 14:
Trên đoạn thẳng dài 9,6 mm nằm vuông góc với các vân sáng trên màn ảnh của một thí nghiệm Y – âng có 13 vân sáng, trong đó có 2 vân sáng ở hai đầu. Nguồn phát ánh sáng có bước sóng 0,6 Tỉ số các khoảng cách a/D trong thí nghiệm này là:
- Có 13 vân sáng, trong đó có 2 vân sáng ở hai đầu nên 9,6 mm = 12i
→ Khoảng vân là:
Câu 15:
Thực hiện thí nghiệm Yâng về giao thoa với ánh sáng có bước sóng λ. Trên màn quan sát, tại điểm M có vân sáng. Giữ cố định các điều kiện khác, di chuyển dần màn quan sát dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe ra xa một đoạn nhỏ nhất là 0,4 m thì M chuyển thành vân tối. Dịch thêm một đoạn nhỏ nhất 1,6 m thì M lại là vân tối. Khoảng cách hai khe đến màn ảnh khi chưa dịch chuyển bằng
- Khi chưa dịch chuyển màn quan sát tại M là vân sáng bậc k:
- Khi dịch chuyển màn ra xa thì khoảng vân giao thoa hứng được trên màn sẽ tăng → bậc vân sáng, tối tại M sẽ tương ứng giảm.
+ Dịch chuyển màn ra xa một đoạn ngắn nhất 0,4 m, tại M là vân tối:
+ Dịch chuyển thêm 1,6 m nữa thì M lại là vân tối:
- Từ các phương trình trên, ta có hệ:
Câu 16:
Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng. Khe hẹp S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,64 m; khoảng cách từ S đến màn chứa hai khe F1 và F2 là 60 cm; biết F1F2 = a = 0,3 mm, khoảng cách từ F1 và F2 đến màn quan sát là D = 1,5 m. Nguồn sáng Đ phải dịch chuyển một đoạn ngắn nhất bằng bao nhiêu theo phương song song với màn quan sát để trên màn vị trí vân sáng bậc 2 trở thành vân tối thứ 2 ?
- Gọi Δx là độ dịch chuyển của vân sáng, y là độ dịch chuyển của nguồn sáng.
→ Vân tối sáng bậc 2 thành vân tối bậc 2 → = 0,5i.
Câu 17:
Một tia sáng trắng chiếu tới bản hai mặt song song với góc tới i = 60o. Biết chiết suất của bản mặt đối với tia tím và tia đỏ lần lượt là 1,732 và 1,70. Bề dày của bản mặt e = 2 cm. Độ rộng của chùm tia khi ra khỏi bản mặt là
- Công thức tính độ rộng quang phổ qua bản mặt song song là:
- Theo công thức khúc xạ ánh sáng ta có:
- Thay số từ đề bài ta tìm được bề rộng quang phổ là: L = 0,0146cm
Câu 18:
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, chiếu sáng các khe bằng bức xạ có bước sóng 600 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn, tại điểm M cách vân trung tâm 2,4 mm có:
Khoảng vân là:
- Tại vị trí: x = 2,4mm = 2i
⇒ Tại M là vân sáng bậc 2.
Câu 19:
Trong thí nghiệm Yang về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng F phát ra đồng thời hai bức xạ có bước sóng . Kích thước vùng giao thoa trên màn L = 30mm đối xứng hai bên vân trung tâm O. Số vạch màu quan sát được trên vùng giao thoa là
- Khoảng vân:
⇒ Số vân sáng của bức xạ λ1 là:
- Khoảng vân:
⇒ Số vân sáng của bức xạ λ2 là:
- Vị trí vân sáng của hai bức xạ λ1 và λ2 trùng nhau thoả mãn:
⇒ Khoảng vân trùng:
⇒ Số vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là:
- Vậy số vạch màu quan sát được trên vùng giao thoa:
Câu 20:
Cho lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = . Chiết suất của lăng kính phụ thuộc vào vào bước sóng theo công thức n = 1,620 + 0,2/ với tính ra . Chiếu chùm sáng gồm hai bức xạ có bước sóng tới lăng kính trên với góc tới nhỏ. Góc lệch giữa hai tia ló là
- Mỗi tia qua lăng kính bị lệch D = A(n – 1) nên góc tạo bởi hai tia ló là
Câu 21:
Một bể nước sâu 1m. Một chùm tia sáng Mặt Trời rọi vào mặt nước dưới góc tới i sao cho sini = 0,6. Chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,331 và 1,345. Để hai vệt sáng đỏ và tím ở đáy bể hoàn toàn tách rời nhau thì độ rộng của chùm sáng không vượt quá giá trị nào sau đây?
- Áp dụng định luật khúc xạ với tia đỏ và tia tím:
- Độ rộng vệt sáng dưới đáy bể là:
- Để hai vệt sáng đỏ và tím ở đáy bể hoàn toàn tách rời nhau thì độ rộng của chùm sáng không vượt quá giá trị:
Câu 22:
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là 1 = 0,525 ; 2 = 0,675. Khoảng cách giữa hai khe hẹp là a = 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1,2m. Hỏi trên màn quan sát, xét một vùng giao thoa bất kì có bề rộng L = 18mm thì có thể có tối đa bao nhiêu vân tối?
- Khoảng vân của ánh sáng 1 là:
- Khoảng vân của ánh sáng 2 là:
- Khi trên màn quan sát thấy vân tối thì đó là vân tối trùng nhau của hai ánh sáng 1 và 2. Xét tỉ số:
- Chuyển bài toán thành bài toán giao thoa với ánh sáng có bước sóng I’= 0,63.9 = 5,67mm
→ Trong miền L = 18mm có số vân tối là:
- Vậy nếu ở hai đầu là vân tối thì số vân tối nhiều nhất có thể là 4 vân.
Câu 23:
Thí nghiệm về giao thoa ánh sáng với a = 1,5mm; D = 2m. Nguồn S phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 = 0,48 và 2 = 0,64. Trên bề rộng của màn L = 7,68mm (vân trung tâm nằm ở chính giữa khoảng đó) có số vị trí hai vân trùng nhau là
- Khoảng vân tương ứng với hai bức xạ lần lượt là:
- Để tìm số vân sáng trùng nhau ta coi như hệ giao thoa của 1 ánh sáng có khoảng vân là:
- Trong miền giao thoa có bề rộng L = 7,68mm có số vân sáng trùng nhau là:
Câu 24:
Trong thí nghiệm Young bằng ánh sáng trắng (có bước sóng từ 0,45 đến 0,75µm), khoảng cách từ nguồn đến màn là 2m. Khoảng cách giữa hai nguồn là 2mm. Số bức xạ cho vân sáng tại M cách vân trung tâm 4mm là
- Tại vị trí x = 4 có vân sáng tức là: 4 = k.i.
- Vậy có 3 bức xạ.
Câu 25:
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp bằng 1,2 mm và khoảng cách giữa hai khe đến màn bằng 1,6 m. Chiếu áng các khe bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 đến 0,76µm. Tại điểm M cách vân trung tâm 6,4mm, bước sóng lớn nhất cho vân sáng tại M là
- Ta có:
- Vì thí nghiệm được thực hiện với ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38µm đến 0,76µm nên ta có:
- Bước sóng lớn nhất ứng với k nhỏ nhất k = 7, thay vào ta tìm được λ = 0,69µm
Câu 26:
Giao thoa khe Y-âng trong không khí, ánh sáng được dùng có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe và màn là 2,5 m. Khoảng vân đo được là 0,8 mm. Nếu nhúng toàn bộ thí nghiệm này trong chất lỏng có chiết suất n = 1,6 và dịch chuyển màn quan sát cách xa màn chứa hai khe thêm 0,5m thì khoảng vân bây giờ sẽ là
- Khi D = 2,5m và thực hiện giao thoa trong không khí:
- Khi dịch màn ra xa thêm 0,5m thì D’ = 3m và thực hiện giao thoa trong môi trường có chiết suất 1,6 thì:
- Suy ra:
Câu 27:
Thực hiện giao thoa khe Y-âng với hai bức xạ đơn sắc 1 và λ2 thì khoảng vân tương ứng là i1 = 0,3 mm và i2 = 0,4 mm. Gọi A và B là hai điểm trên màn quan sát, nằm cùng một phía so với vân trung tâm và cách nhai 3mm. Biết tại A là vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ, nếu vị trí vân sáng trùng nhau chỉ tính một vân sáng thì số vân sáng quan sát được trên đoạn AB (kể cả A và B) là
- Số vân sáng của bức xạ đơn sắc 1 thu được trên màn:
- Số vân sáng của bức xạ đơn sắc 2 thu được trên màn:
- Xét sự trùng nhau của hai bức xạ:
→ Số vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là:
- Số vân sáng quan sát được trên màn là
Câu 28:
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn là D = 2m, nguồn sáng S (cách đều 2 khe) cách mặt phẳng hai khe một khoảng d = 1m phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Bố trí thí nghiệm sao cho vị trí của nguồn sáng S, của mặt phẳng chứa hai khe S1, S2 và của màn ảnh được giữ cố định còn vị trí các khe S1, S2 trên màn có thể thay đổi nhưng luôn song song với nhau.Lúc đầu trên màn thu được tại O là vân sáng trung tâm và khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3 mm. Sau đó cố định vị trí khe S1 tịnh tiến khe S2 lại gần khe S1một đoạn a sao cho O là vân sáng. Giá trị nhỏ nhất của a là
- Ta có hình vẽ:
- Ta có:
- ΔSIM đồng dạng với ΔSOO:
Câu 29:
Trong thí nghiêm Y-âng, nguồn S phát bức xạ đơn sắc , màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe S1S2 = a có thể thay đổi (nhưng S1 và S2 luôn cách đều S). Xét điểm M trên mà, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S1S2 một lượng ∆a thì tại đó tương ứng là vân sáng bậc k hoặc 3k. Nếu tăng khoảng cách S1S2 thêm 2a thì tại M là
- Áp dụng công thức tính vị trí vân sáng:
Câu 30:
Một ánh sáng đơn sắc khi truyền từ môi trường (1) sang môi trường (2) thì bước sóng giảm đi 0,1mm và vận tốc lan truyền giảm đi m/s. Trong chân không, ánh sáng này có bước sóng
- Khi ánh sáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì tần số không đổi, nhưng vì các môi trường có chiết suất khác nhau nên vận tốc truyền sáng khác nhau và dẫn đến bước sóng thay đổi.