40 câu trắc nghiệm Cơ học chất lưu nâng cao (P1)
-
558 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một người nặng 50 kg đứng thăng bằng trên một gót đế giày. Cho rằng tiết diện đế giày hình tròn, bằng phẳng, có bán kính 2 cm và g = 9,8 m/s2. Áp suất của người đặt lên sàn là bao nhiêu?
Đáp án: A
Áp lực do người tác dụng lên sàn bằng trọng lượng của người đó: F = P = mg.
Diện tích bị ép: S = π.R2.
Áp suất cần tìm:
Câu 2:
Tiết diện của pít tông nhỏ trong một cái kích thủy lực bằng 3cm2. Để vừa đủ để nâng một ôtô có trọng lượng 15000N lên người ta dùng một lực có độ lớn 225N. Pít tông lớn phải có tiết diện là bao nhiêu?
Đáp án: D
Kí hiệu S1; F1 là tiết diện và lực tác dụng lên pít tông nhỏ.
S2; F2 là tiết diện và lực tác dụng lên pít tông lớn.
Áp dụng công thức:
Câu 3:
Hình vẽ bên là mô hình của một ông tiêm. Tác dụng áp lực F = pS lên pittông, pittông chuyển động với vận tốc nhỏ bơm chất lỏng phụt ra với vận tốc v. Gọi p0 là áp suất khí quyển, ρ là khối lượng riêng của chất lỏng. Công thức nào sau đây là công thức tính vận tốc v.
Đáp án: A
Theo định luật Bec-nu-li ta có:
Trong đó: p1 = p; p2 = p0 là áp suất khí quyển, coi v1 ≈ 0; v2 = v, ta được:
Câu 4:
Trong thí nghiệm bán cầu Ma-đơ-bua năm 1654, hai nửa hình cầu bán kính r = 30 cm úp khít vào nhau, rồi hút hết không khí bên trong. Người ta có thể tính được áp lực lên nửa bán cầu bằng công thức: π.r2.(pa – p), trong đó r là bán kính quả cầu, pa là áp suất khí quyển bên ngoài, p là áp suất không khí bên trong quả cầu (vì không thể hút hết không khí để áp suất bên trong quả cầu bằng không), p pa. Hai đàn ngựa khoẻ đều nhau, mỗi đàn 8 con, gắng sức lắm mới kéo bật hai bán cầu ra. Cho áp suất khí quyển bằng pa = 1,013.105 Pa, p = 0,01pa. Lực mỗi con ngựa kéo là bao nhiêu?
Đáp án: D
Áp lực mà khí quyển tác dụng lên mỗi nữa hình cầu là:
F = π.r2.(pa – p) = 8.Fk (Fk là lực kéo của mỗi con ngựa)
⇒ Fk = π.r2.(pa – p) /8 = 3544,4 N
Câu 5:
Lưu lượng nước trong một ống nằm ngang là 2m3/phút. Tại một điểm ống có bán kính 10cm thì vận tốc của chất lỏng trong ống là:
Đáp án: C
Đổi Q = 2m3/phút =
Lưu lượng nước Q trong ống dòng ổn định là không đổi
⇒ Q = S.v
⇒ v = Q/S = Q/ (π.R2) = = 1,06 m/s
Câu 6:
Một tàu ngầm đang lặn ở độ sâu 96m so với mực nước biển. Tính áp lực tác dụng lên mặt kính cửa sổ của tàu biết rằng cửa sổ hình tròn bán kính 20cm. Cho khối lượng riêng của nước biển là 1,0.103 kg/m3 và áp suất khí quyển là pa = 1,01.105 N/m2. Lấy g = 10m/s2.
Đáp án: A
Áp suất ở độ sâu h là:
p = pa + ρ.g.h = 1,01.105 + 1,0.103 .10.96
= 10,61.105 N/m2
Áp lực lên cửa sổ:
F = p.S = 10,61.105 .π.r2 = 1,3.105 N
Câu 7:
Dùng ống Ven-tu-ri để đo vận tốc chất lỏng. Tìm vận tốc ở phần ống to, biết rằng khối lượng riêng chất lỏng ρ = 0,85.103 kg/m3, khối lượng riêng thuỷ ngân ρHg = 13,6.103 kg/m3, gia tốc g = 10m/s2 tiết diện phần ống to bằng 4 lần phần ống nhỏ, độ chênh cột thuỷ ngân ∆p = 15mmHg.
Đáp án: D
Câu 8:
Dùng ống pi-tô để đo tốc độ máy bay. Biết khối lượng không khí ρKK = 1,3 kg/m3, khối lượng thuỷ ngân ρHg = 13,6. 103 kg/m3, gia tốc g = 9,7 m/s2 độ chênh cột thuỷ ngân là h =15cm. Tốc độ máy bay là:
Đáp án: C
Sử dụng công thức:
Câu 9:
Nước có khối lượng riêng 1000 kg/m3 chảy qua một ống nằm ngang thu hẹp dần từ tiết diện S1 =12 cm2 đến S2 = S1/2. Hiệu áp suất giữa chổ rộng và chổ hẹp là 4122 Pa. Lưu lượng của nước trong ống là bao nhiêu ?
Đáp án: A
Theo định luật Bec-nu-li ta có:
Hệ thức giữa vận tốc và tiết diện:
Thay S1 = 2S2, ∆p = 4122 Pa
⇒ Lưu lượng của nước trong ống là: Q = S1.v1 = 2.10-3 m3/s
Câu 10:
Một thùng chứa có nắp đậy cao 1,2m chứa đầy nước, trên nắp cắm thông một ống nhỏ hình trụ cao 3m. Lấy g = 10 m/s2. So sánh tỷ lệ lực nén lên một điểm A ở thành của thùng cách đáy 20cm trong 2 trường hợp: Ống hình trụ chứa đầy nước và Ống hình trụ không có nước. Coi ống trụ nhỏ thông với khí quyển, khối lượng riêng của nước là ρ = 1000kg/m3
Đápán: B
Khi trong ống không có nước:
Khi trong ống có nước:
Lực nén tại A trong hai trường hợp tỉ lệ với áp suất nên ta có:
Câu 11:
Dùng một lực F tác dụng vào píttông có diện tích S1 =120cm2 của một máy nén dùng chất lỏng để nâng được ôtô khối lượng 1600kg đặt ở píttông có diện tích S2. Hỏi vẫn giữ nguyên độ lớn của F mà muốn nâng một ôtô có khối lượng 2400kg thì S’1 phải có giá trị bao nhiêu ?. Lấy g = 10m/s2.
Đáp án: A
Áp dụng công thức:
Câu 12:
Một cái ống hình trụ chứa một lượng nước và lượng thủy ngân cùng khối lượng. Độ cao tổng cộng của chất lỏng trong ống là H = 60cm. Tính áp suất của các chất lỏng lên đáy, biết khối lượng riêng của nước và của thủy ngân lần lượt là ρ1 = 1g/cm3 và ρ2 = 13,6g/cm3.
Đáp án: D
Gọi h1, h2 là độ cao của cột nước và cột thủy ngân.
Ta có H = h1 + h2 (1)
Khối lượng nước và thủy ngân bằng nhau:
⇒ S.h1.ρ1 = S.h2.ρ2 (2), trong đó S là diện tích đáy bình
Áp suất của nước và của thủy ngân lên đáy ống:
Câu 13:
Trong một bình thông nhau có hai nhánh giống nhau chứa thủy ngân. Người ta đổ vào nhánh A một cột nước cao h1 = 0,4m, vào nhánh B một cột dầu cao h2 = 0,2m.Tìm độ chênh lệch mức thủy ngân ở hai nhánh A và B. Cho trọng lượng riêng của nước, của dầu và của thủy ngân lần lượt là: d1 = 10000N/m3; d2 = 8000N/m3; d3 = 136000N/m3;
Đáp án: B
Gọi h là độ chênh lệch mức thuỷ ngân ở hai nhánh A và B (hình vẽ).
Phương trình áp suất tại các điểm ở mức ngang với mặt thuỷ ngân ở nhánh A (có nước):
Câu 14:
Tác dụng một lực f = 400N lên pittông nhỏ của một máy ép dùng nước. Diện tích của pittông nhỏ là 5cm2; diện tích của pittông lớn là 120cm2. Tính áp lực tác dụng lên pittông lớn.
Đáp án: C
Áp suất tác dụng lên pittong nhỏ:
Áp suất này được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn đến pittong lớn.
Lực tác dụng lên pittong lớn
Câu 15:
Tính áp áp lực lên một phiến đá có diện tích 2m2 ở đáy một hồ sâu 30m. Cho khối lượng riêng của nước là 103kg/m3 và áp suất khí quyển là pa = 1,013.105 N/m2. Lấy g = 9,8m/s2.
Đáp án: A
Áp suất thủy tĩnh ở đáy hồ là: p = pa + ρ.g.h
Áp lực lên phiến đá:
F = p.S = (pa + ρ.g.h).S = (1,013.105 + 103.9,8.30).2 = 7,906.105 (N)
Câu 16:
Một ống bơm dầu có đường kính 5cm. Dầu được bơm với áp suất tĩnh 2,5atm với lưu lượng 240 lít trong một phút. Ống dẫn dầu có đoạn thắt lại với đường kính chỉ còn 4 cm. Tìm vận tốc và áp suất tĩnh của dầu qua đoạn thắt nhỏ; biết chúng nằm ngang. Cho biết khối lượng riêng của dầu ρ = 800kg/m3, 1atm = 1,013.105Pa.
Đáp án: A
Lưu lượng dầu không đổi → Q = v1.S1 = v2.S2 = 240 lít/phút = 4.10-3 m3/s.
→ vận tốc của dầu qua đoạn thắt nhỏ:
Theo định luật Bec-nu-li ta có:
Hệ thức giữa vận tốc và tiết diện:
→ áp suất tĩnh của dầu qua đoạn thắt nhỏ là : p2 = p1 - ∆p = 2,486atm
Câu 17:
Trong một máy ép dùng chất lỏng, mỗi lần pittông nhỏ đi xuống một đoạn h = 0,3m thì pittông lớn được nâng lên một đoạn H = 0,01m. Tính lực nén vật lên pittông lớn nếu tác dụng vào pittông nhỏ một lực f =150N để giữ vật cân bằng trên pittông lớn. Coi chất lỏng không chịu nén.
Đáp án: C
Gọi s, S là diện tích pittong nhỏ và pittong lớn.
Vì chất lỏng không chịu nén nên thể tích chất lỏng chuyển từ xilanh nhỏ sang xilanh lớn
Ta có:
Do áp suất được truyền đi nguyên vẹn nên:
Câu 18:
Thành bình có một cái lỗ nhỏ cách đáy bình khoảng h1 = 25 cm. Bình được đặt trên mặt bàn nằm ngang. Lúc mặt thoáng của nước trong bình cách lỗ khoảng h2 = 16 cm thì tia nước thoát ra khỏi lỗ chạm mặt bàn cách lỗ một đoạn bằng bao nhiêu (tính theo phương ngang)?
Đáp án: A
- Tại thời điểm mặt thoáng của nước cách lổ khoảng h2, vận tốc phần tử nước ở mặt thoáng bằng không, vận tốc phần tử nước ở lỗ là v0, ta có
- Khi nước chảy ra khỏi lỗ, các giọt nước chuyển động như vật chuyển động ném ngang với các phương trình chuyển động:
Câu 19:
Một người thổi không khí với tốc độ 8m/s ngang qua miệng một nhánh ống chữ U chứa nước. Hỏi độ chênh lệch mực nước giữa hai nhánh là bao nhiêu? Khối lượng riêng của không khí là ρkk = 1,21kg/m3, khối lượng riêng của nước ρn = 1000kg/m3. Lấy g = 10m/s2.
Đáp án: D
Độ chênh lệch mực nước giữa hai nhánh là do độ chênh lệch áp suất động ở miệng hai nhánh của ống. Vì chỉ thổi không khí ở một nhánh nên độ chênh lệch áp suất động bằng đúng áp suất động của nhánh đó (áp suất động nhánh kia bằng 0).
Ta có
→ độ chênh lệch mực nước giữa hai ống:
Câu 20:
Một bình đựng nước hình trụ đặt trên mặt bàn nằm ngang và được dùi một số lỗ nhỏ trên một đường thẳng đứng trên thành bình. Đổ nước vào đầy bình để nước phun ra từ các lỗ thủng. Vận tốc các tia nước khi rơi chạm mặt bàn đều có đặc điểm nào sau đây?
Đáp án: A
Gọi độ cao của một lỗ thủng trên thành bình là h.
Tại thời điểm mặt thoáng của nước cách lổ khoảng h1 = H - h, vận tốc phần tử nước ở mặt thoáng bằng không, vận tốc phần tử nước ở lỗ là v0, ta có:
(H là độ cao của bình nước)
Xét chuyển động của một giọt nước khi vừa bắn ra khỏi lỗ cho đến lúc va chạm bàn.
Theo định luật bảo toàn cơ năng, ta có:
Vận tốc của nước khi vừa chạm bàn:
Giá trị này không phụ thuộc h, nghĩa là mọi tia nước khi rơi chạm bàn đều có cùng một độ lớn vận tốc.