IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Vật lý Trắc nghiệm Vật Lí 10 (có đáp án): Các dạng bài tập chương II vật lý 10

Trắc nghiệm Vật Lí 10 (có đáp án): Các dạng bài tập chương II vật lý 10

Trắc nghiệm Vật Lí 10 (có đáp án): Lực quán tính - hệ quy chiếu phi quán tính

  • 591 lượt thi

  • 21 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chọn câu trả lời đúng.

Xem đáp án

Lực quán tính là lực sinh ra trong hệ quy chiếu phi quán tính, lực quán tính cũng gây biến dạng và gia tốc cho vật.

Đáp án: D


Câu 2:

Hệ quy chiếu phi quán tính là:

Xem đáp án

Hệ quy chiếu phi quán tính là hệ quy chiếu gắn vào vật chuyển động có gia tốc.

Đáp án: A


Câu 3:

Đâu là biểu thức đúng của lực quán tính:

Xem đáp án

Fqt=ma

Trong đó:

+ m: khối lượng của vật (kg)

+ a: gia tốc của hệ quy chiếu chuyến động (m/s2)

Đáp án: B


Câu 4:

Khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án

A, B, D - đúng

C - sai vì lực quán tính không có phản lực

Đáp án: C


Câu 5:

Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

A – sai vì: Trong hệ quy chiếu phi quán tính, các định luật Niutơn được nghiệm đúng

B - đúng

C - sai vì: Lực quán tính không có phản lực

D – sai vì: Lực quán tính cũng gây ra gia tốc và biến dạng như các lực thông thường

Đáp án: D


Câu 6:

Một toa tàu đang chuyển động theo chiều mũi tên. Chiếc lò xo dãn ra.

Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Xét hệ quy chiếu phi quán tính gắn với toa xe, ta có:

Lò xo giãn ra => Lực đàn hồi cân bằng với lực quán tính

=> gia tốc của toa hướng theo chiều chuyển động của toa

avtoa tàu chuyển động nhanh dần

Đáp án: B


Câu 7:

Một toa tàu đang chuyển động theo chiều mũi tên. Chiếc lò xo bị nén vào.

Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Xét hệ quy chiếu phi quán tính gắn với toa xe, ta có:

Lò xo nén vào => Lực đàn hồi hướng ra cân bằng với lực quán tính

 

=> gia tốc của toa hướng ngược chiều chuyển động của toa

avtoa tàu chuyển động chậm dần đều.

Đáp án: A


Câu 8:

Khi nào thì trọng lượng của một vật tăng hoặc giảm?

Xem đáp án

Khi một người đi thang máy, trọng lượng của người đó có thể tăng hoặc giảm

Đáp án: B


Câu 9:

Một người đi thang máy, trọng lượng của người đó tăng khi:

Xem đáp án

Khi một người đi thang máy, trọng lượng của người đó có thể tăng hoặc giảm.

Trọng lượng của người đó tăng khi: thang máy chuyển động chậm dần đều đi xuống

Khi đó: P'=P+Fqt>P

Đáp án: B


Câu 10:

Hệ quy chiếu nào sau đây là hệ quy chiếu phi quán tính

Xem đáp án

Ta có: Hệ quy chiếu phi quán tính là hệ quy chiếu gắn vào vật chuyển động có gia tốc.

Các phương án

A, B, C - không phải là hệ quy chiếu phi quán tính do gia tốc bằng 0

D - là hệ quy chiếu phi quán tính vì khi xe bắt đầu chuyển bánh => xe chuyển động nhanh dần => có gia tốc

Đáp án: D


Câu 11:

Hệ quy chiếu nào sau đây không là hệ quy chiếu phi quán tính

Xem đáp án

Ta có: Hệ quy chiếu phi quán tính là hệ quy chiếu gắn vào vật chuyển động có gia tốc.

Hệ quy chiếu không là hệ quy chiếu phi quán tính là: Hệ quy chiếu gắn với một toa tàu đang chuyển động thẳng với vận tốc không đổi so với mặt đất do gia tốc bằng 0.

Đáp án: A


Câu 12:

Một người đứng yên trên một cân lò xo trước khi vào thang máy, thấy kim chỉ 60kg. Khi đứng trên đó trong thang máy chuyển động thấy kim chỉ 72kg. Điều đó xảy ra trong trường hợp nào sau đây?

Xem đáp án

Ta có:

A. Thang máy sắp dừng lại khi đang chuyển động trở lên

=> thang máy chuyển động chậm dần đều đi lên

 

Trọng lượng biểu kiến của người đó: P'=PFqt<P

B. Thang máy sắp dừng lại khi đang chuyển động trở xuống

=> thang máy chuyển động chậm dần đều đi xuống

 

Trọng lượng biểu kiến của người đó: P'=P+Fqt>P

C. Thang máy đang chuyển động đều trở lên

Trọng lượng của người đó không thay đổi

D. Thang máy đang chuyển động đều trở xuống

Trọng lượng của người đó không thay đổi

=> Để trường hợp như đề bài xảy ra thì thang máy sắp dừng lại khi đang chuyển động trở xuống

Đáp án: B


Câu 13:

Một người đứng yên trên một cân lò xo trước khi vào thang máy, thấy kim chỉ 60kg. Khi đứng trên đó trong thang máy chuyển động thấy kim chỉ 54kg. Điều đó xảy ra trong trường hợp nào sau đây?

Xem đáp án

Ta có:

A. Thang máy sắp dừng lại khi đang chuyển động trở lên

=> thang máy chuyển động chậm dần đều đi lên

 

Trọng lượng biểu kiến của người đó: P'=PFqt<P

B. Thang máy sắp dừng lại khi đang chuyển động trở xuống

=> thang máy chuyển động chậm dần đều đi xuống

 

Trọng lượng biểu kiến của người đó: P'=P+Fqt>P

C. Thang máy đang chuyển động đều trở lên

Trọng lượng của người đó không thay đổi

D. Thang máy đang chuyển động đều trở xuống

Trọng lượng của người đó không thay đổi

=> Để trường hợp như đề bài xảy ra thì thang máy sắp dừng lại khi đang chuyển động trở lên.

Đáp án: A


Câu 14:

Một vật khối lượng 200g treo vào lực kế trong một thang máy chuyển động biến đổi đều. Xác định hướng chuyển động của thang máy khi số chỉ của lực kế là 1,6N. Lấy g = 10m/s2

Xem đáp án

Chọn hệ quy chiếu gắn với thang máy,

Ta có: vật có khối lượng m=200g=0,2kgP=mg=0,2.10=2N

Lực kế chỉ F=1,6NP=2N

thang máy đi xuống nhanh dần đều hoặc đi lên chậm dần đều với gia tốc a

 

Đáp án: C


Câu 15:

Một vật khối lượng 200g treo vào lực kế trong một thang máy chuyển động biến đổi đều. Xác định hướng chuyển động của thang máy khi số chỉ của lực kế là 2,5N. Lấy g = 10m/s2

Xem đáp án

Chọn hệ quy chiếu gắn với thang máy,

Ta có: vật có khối lượng m=200g=0,2kgP=mg=0,2.10=2N

Lực kế chỉ F=2,5N>P=2N => thang máy đi xuống chậm dần đều.

Đáp án: B


Câu 16:

Lò xo có độ cứng 50N/m, vật có khối lượng 400g gắn vào lò xo, một đầu lò xo cố định như hình sau. Biết hệ số ma sát của vật m với A là μ=0,1 , xe A chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 4m/s2. Độ biến dạng của lò xo là:

Xem đáp án

+ Chọn hệ quy chiếu gắn vào xe A

+ Ta có, các lực tác dụng vào m

 

Vật m nằm cân bằng trên mặt phẳng của xe A nên:

Fdh=FqtFmskΔl=maμmgΔl=maμmgk=0,4.40,1.0,4.450=0,024m

Đáp án: C


Câu 17:

Lò xo có độ cứng 50N/m, vật có khối lượng 400g gắn vào lò xo, một đầu lò xo cố định như hình sau. Bỏ qua ma sát giữa vật m với A, xe A chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 4m/s2. Độ biến dạng của lò xo là:

Xem đáp án

+ Chọn hệ quy chiếu gắn vào xe A

+ Ta có, các lực tác dụng vào m: Fdh;Fqt;N;P

Vật m nằm cân bằng trên mặt phẳng của xe A nên:

Fdh=FqtK.Δl=maΔl=maK=0,4.450=0,032m=3,2cm

Đáp án: A


Câu 20:

Áp lực của một vật nặng 40kg được đặt cố định trên sàn thang máy trong các trường hợp sau có giá trị là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2

Xem đáp án

Chọn hệ quy chiếu gắn với thang máy

Ta có:

Khi thang máy đi lên thẳng đều thì áp lực của vật lên sàn thang máy chính là trọng lực của vật: N=P=mg=40.10=400N

Đáp án: A


Câu 21:

Tổng áp lực của người lớn nặng 58kg và một em bé nặng 25kg được đặt cố định trên sàn thang máy trong các trường hợp sau có giá trị là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2

Xem đáp án

Chọn hệ quy chiếu gắn với thang máy

Ta có:

Khi thang máy đi lên thẳng đều thì áp lực của vật lên sàn thang máy chính là trọng lực của vật:

N=P=(m1+m2)g=(58+25).10=830N

Đáp án: A


Bắt đầu thi ngay