IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Vật lý Dạng hệ vật chuyển động (Vật lí 10) có đáp án

Dạng hệ vật chuyển động (Vật lí 10) có đáp án

Dạng hệ vật chuyển động (Vật lí 10) có đáp án

  • 468 lượt thi

  • 8 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hệ như hình vẽ: m1=5kg,m2=2kgα=300; hệ số ma sát giữa vật 1 và mặt phẳng nghiêng là μ=0,1. Lực căng của dây và lực nén lên trục ròng rọc lần lượt là? Cho dây không dãn và g=10m/s2      

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Ta có


Vì  nên vật một đi xuống vật hai đi lên

Chọn hệ quy chiếu chiều dương là chiều chuyển động

Đối với vật một:

Theo định luật II Newton

Chiếu Ox

(1)

Chiếu Oy: 

Thay ( 2 ) vào ( 1 ) ta có:  (*)

Đối với vật hai

(**)

Vì dây không dãn nên ta có  

Lấy ( * ) cộng ( **) ta có: 

Suy ra a=0,09

Lực nén vào dòng dọc: 


Câu 2:

Cho hệ ròng rọc như hình vẽ, ở hai đầu có treo hai quả cân 1 và 2 có khối lượng lần lượt là m1 = 200g và m2 = 300g. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua khối lượng và độ giãn không đáng kể. Sau khi buông tay hãy tính vận tốc của mỗi vật sau 4 giây và quãng đường mà mỗi vật đi được trong giây thứ 4.

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Chọn chiều dương là chiều chuyển động

Vì  nên vật hai đi xuống, vật một đi lên

Theo định lụât II Niu−Tơn ta có

Vì dây không dãn nên ta có 

Chiếu (1)(2) lên chiều chuyển động

 

=0,2m/s

Áp dụng công thức vận tốc của ệ đầu giây thứ 4 là

m/s


Câu 3:

Cho hệ thống ròng rọc như hình vẽ, m1=3kg, m2= 4kg. Bỏ qua khối lượng của ròng rọc và dây, cho g=10m/s2 Gia tốc chuyển động của mỗi vật và lực căng của dây treo các vật. bỏ qua ma sát lần lượt là:

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Theo định luật II Newton ta có 

Đối với vật một:  

Đối với vật hai:  

Xét ròng rọc  

Suy ra (***)

(****)

Suy ra

 


Vậy vật một đi xuống , vật hai đi lên 

Lực căng của sợi dây 


Câu 4:

Cho hệ như hình vẽ, m1 = 1kg, m2 = 2kg. Khối lượng ròng rọc và dây không đáng kể, bỏ qua ma sát. Tính gia tốc chuyển động của hệ vật

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Ta có 


Vậy vật m2 đi xuống vật m1 đi lên

Chọn chiều dương là chiều chuyển động

Theo định lụât II Niu−Tơn ta có

Vì dây không dãn nên ta có 

Chiếu lên chiều CĐ


Câu 5:

Cho hệ như hình vẽ, m1 = 1kg, m2 = 2kg. Khối lượng ròng rọc và dây không đáng kể, bỏ qua ma sát. Tính sức căng của dây nối, g = 10m/s2

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Ta có 


Vậy vật m2 đi xuống vật m1 đi lên

Chọn chiều dương là chiều chuyển động

Theo định lụât II Niu−Tơn ta có

Vì dây không dãn nên ta có 

Chiếu lên chiều CĐ


Câu 6:

Cho hệ như hình vẽ với khối lượng của vật một và vật hai lần lượt là m1=3kgm2=2kg, hệ số ma sát giữa hai vật và mặt phẳng nằm ngang làμ=μ1=μ2=0,1. Tác dụng một lực F=10N vào vật một hợp với phương ngang một góc α=300. Lấy g=10m/s2. Gia tốc chuyển động và lực căng của dây là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

+ Chọn hệ quy chiếu như hình vẽ, chiều dương (+) là chiều chuyển động

Xét vật 1: Áp dụng định luật II Niwton ta có: 

+ Chiếu lên Ox (1)

+ Chiếu lên Oy: 

Xét vật 2

+ Chiếu lên Ox: (2)

+ Chiếu lên Oy: 

+ Vì dây không dãn nên:  

+ Từ (*) và (**): 

+ Cộng vế ta có: 

a=0,832

+ Thay vào (**):  


Câu 7:

ho cơ hệ như hình vẽ: mA=300g; mB=200g; mC=1500g. Tác dụng lên C lực F nằm ngang sao cho A và B đứng yên đối với C. Tìm độ lớn của F và lực căng của dây nối A, B. Bỏ qua ma sát, khối lượng của dây và ròng rọng. 

Xem đáp án

Chọn đáp án A


+ Vì A, B đứng yên nên A, B, C tạo thành một vật chuyển động

+ Theo định luật II Newton

Xét với vật A:  

+ Chiếu theo phương thẳng đứng

Xét với vật B:

+ Chiếu theo phương ngang:  

+ Vì dây không dãn nên: 

+ Xét đối với cả hệ vật: 

+ Chiếu theo phương chuyển động


Câu 8:

Cho cơ hệ như hình vẽ, biết: m1=3kg, m2=2kg,α=300,g=10m/s2. Bỏ qua ma sát. Tính gia tốc của mỗi vật ?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

+ Ta có: 

+ Theo định luật II Newton

Đối với vật 1

+ Chiếu lên chiều chuyển động 

Đối với vật 2

+ Chiếu lên chiều chuyển động 

+ Từ (1) và (2) ta có:


Bắt đầu thi ngay