IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Vật lý Trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 27 (có đáp án): Bài tập cơ năng - Định luật bảo toàn cơ năng

Trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 27 (có đáp án): Bài tập cơ năng - Định luật bảo toàn cơ năng

Trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 27 (có đáp án): Bài tập cơ năng - Định luật bảo toàn cơ năng

  • 385 lượt thi

  • 21 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một vật đang chuyển động có thể không có:

Xem đáp án

Lời giải

Các đại lượng động lượng, động năng và cơ năng đều phụ thuộc vào vận tốc nên khi chuyển động, vật đều có động lượng, động năng và cơ năng nhưng vật có thể không có thế năng do cách ta chọn gốc thế năng.

Đáp án: C


Câu 2:

Chọn phương án sai. Một vật đang chuyển động có thể có

Xem đáp án

Lời giải

Các đại lượng động lượng, động năng và cơ năng đều phụ thuộc vào vận tốc nên khi chuyển động, vật đều có động lượng, động năng và cơ năng nhưng vật có thể không có thế năng do cách ta chọn gốc thế năng.

=> Phương án C - sai

Đáp án: C


Câu 3:

Một vật đang chuyển động có thể không có:

Xem đáp án

Lời giải

Trong quá trình rơi tự do của một vật thì: Động năng tăng, thế năng giảm.

Đáp án: B


Câu 4:

Một vật được thả rơi tự do, trong quá trình rơi

Xem đáp án

Lời giải

Ta có, khi vật được thả rơi tự do, trong quá trình rơi thì động năng và thế năng của vật luôn thay đổi, cơ năng của vật không đổi

Cụ thể thế năng giảm và động năng tăng

Đáp án: C


Câu 7:

Một vật được ném từ dưới lên. Trong quá trình chuyển động của vật thì

Xem đáp án

Lời giải

Một vật được ném từ dưới lên. Trong quá trình chuyển động của vật thì động năng giảm, thế năng tăng

Đáp án: A


Câu 8:

Một vận động viên trượt tuyết từ trên vách núi trượt xuống, tốc độ trượt mỗi lúc một tăng. Chọn mốc ở chân núi. Như vậy đối với vận động viên

Xem đáp án

Lời giải

Ta có, vận động viên trượt tuyết từ trên vách núi trượt xuống, tốc độ trượt mỗi lúc một tăng

=> Động năng của vận động viên tăng

Bên cạnh đó thế năng của vận động viên giảm do khoảng cách của vận động viên với chân núi giảm

Đáp án: B


Câu 9:

Xét chuyển động của con lắc đơn như hình vẽ. Phát biểu nào sau đây là đúng

Xem đáp án

Lời giải

A, C, D - sai

B - đúng

Đáp án: B


Câu 10:

Trong quá trình dao động của một con lắc đơn thì tại vị trí cân bằng 

Xem đáp án

Lời giải

A – đúng

B – sai vì: Tại VTCB thế năng của con lắc cực tiểu

C – sai vì: Cơ năng của con lắc được bảo toàn

D – sai vì: Tại VTCB động năng cực đại, thế năng cực tiểu và cơ năng bảo toàn

Đáp án: A


Câu 11:

Cơ năng là đại lượng: 

Xem đáp án

Lời giải

Cơ năng là đại lượng vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không.

Đáp án: B


Câu 12:

Cơ năng của một vật bằng 

Xem đáp án

Lời giải

Cơ năng của một vật được xác định bằng tổng động năng và thế năng của vật đó

W=Wd+Wt

Đáp án: C


Câu 13:

Đại lượng nào không đổi khi một vật được ném theo phương nằm ngang?

Xem đáp án

Lời giải

Trong suốt quá trình chuyển động thì cơ năng là đại lượng được bảo toàn => cơ năng không đối

Đáp án: C


Câu 14:

Chọn phương án sai. Đại lượng luôn thay đổi khi một vật được ném ngang

Xem đáp án

Khi vật được ném ngang, ta có vận tốc và độ cao của vật so với đất luôn thay đổi

=> Động năng, thế năng, động lượng của vật luôn thay đổi

Cơ năng của vật không đổi vì cơ năng được bảo toàn

Đáp án: C


Câu 19:

Một vật được ném lên theo phương thẳng đứng từ một điểm A cách mặt đất một khoảng 4m. Người ta quan sát thấy vật rơi chạm đất với vận tốc có độ lớn bằng 12m/s. Cho g=10m/s2.

Xem đáp án

Lời giải

Chọn mốc thế năng tại mặt đất, ta có:

+ Cơ năng tại vị  trí vật đạt độ cao cực đại = Thế năng cực đại vật đạt được: Wtmax=mghmax

+ Cơ năng của vật khi chạm đất: Wcd=12mv2(do thế năng lúc này bằng 0)

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho 2 vị trí trên, ta có: 

Wtmax=Wcdmghmax=12mv2hmax=v22g=1222.10=7,2m

Đáp án: C


Câu 20:

Một vật được ném lên theo phương thẳng đứng từ một điểm M cách mặt đất một khoảng 2m. Người ta quan sát thấy vật rơi chạm đất với vận tốc có độ lớn bằng 8,4m/s. Cho g=10m/s2.

Xem đáp án

Lời giải

Chọn mốc thế năng tại mặt đất, ta có:

+ Cơ năng tại vị  trí vật đạt độ cao cực đại = Thế năng cực đại vật đạt được: Wtmax=mghmax

+ Cơ năng của vật khi chạm đất: Wcd=12mv2(do thế năng lúc này bằng 0)

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho 2 vị trí trên, ta có: 

Wtmax=Wcdmghmax=12mv2hmax=v22g=8,422.10=3,528m

Đáp án: B


Bắt đầu thi ngay