IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Vật lý Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 13. Tổng hợp lực – Phân tích lực có đáp án

Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 13. Tổng hợp lực – Phân tích lực có đáp án

Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 13. Tổng hợp lực – Phân tích lực có đáp án

  • 598 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Độ lớn của hợp lực hai lực đồng quy hợp với nhau góc α thỏa mãn biểu thức nào?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A.

Áp dụng quy tắc hình bình hành ta có độ lớn của hợp lực là F=F12+F22+2.F1.F2.cosα


Câu 2:

Có hai lực đồng quy F1 F2 . Gọi  là góc hợp bởi F1  F2  F=F1+F2 . Nếu F=F1+F2  thì :

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A.

A - đúng vì trường hợp này hai lực đồng quy F1 F2 là hai lực cùng phương cùng chiều nên góc xen giữa hai lực bằng 0 độ.


Câu 3:

Có hai lực đồng quy F1 F2 . Gọi α  là góc hợp bởi F1 F2 F=F1+F2 . Nếu F=F1F2  thì :

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C.

C - đúng vì trường hợp này hai lực đồng quy F1 F2  là hai lực cùng phương, ngược chiều nên góc xen giữa hai lực bằng 180 độ.


Câu 4:

Có hai lực đồng quy F1 F2 . Gọi α  là góc hợp bởi F1 F2 F=F1+F2 . Nếu F = F12+F22  thì:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B.

B - đúng vì trường hợp này hai lực đồng quy F1 F2 là hai lực vuông góc nên góc xen giữa hai lực bằng 90 độ.


Câu 5:

Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 600 N. Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng 600 N.

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D.

D - đúng vì áp dụng quy tắc hình bình hành ta có:

F2=F12+F22+2.F1.F2.cosα

6002=6002+6002+2.600.600.cosα

α=1200


Câu 6:

Một vật đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12 N; 15 N; 9 N. Hỏi góc giữa 2 lực 12N và 9N bằng bao nhiêu ?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B.

B - đúng vì vật đứng yên dưới tác dụng của ba lực nên hợp lực của ba lực này bằng không, suy ra hợp lực của lực 12 N và 9 N có độ lớn bằng 15 N. Ta có:

 F2=F12+F22+2.F1.F2.cosα

152=122+92+2.15.9.cosα

α=900


Câu 7:

Ba lực có cùng độ lớn bằng 10 N trong đó F1 F2  hợp với nhau góc 600. Lực F3 vuông góc mặt phẳng chứa F1  F2 . Hợp lực của ba lực này có độ lớn.

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D.

D - đúng vì

- Độ lớn hợp lực của hai lực F1 F2 là F1,2=2.F1.cosα2=2.10.cos300=103N

- Lực F3 vuông góc mặt phẳng chứa F1 F2 nên F3 vuông góc với F1,2 suy ra độ lớn của hợp lực là: F=F32+F1,22=102+1032=20N


Câu 8:

Phân tích lực F thành hai lực F1 F2  hai lực này vuông góc nhau. Biết độ lớn của lực F = 100 N ; F1 = 60 N thì độ lớn của lực F2 là:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C.

C - đúng

Ta sử dụng quy tắc hình bình hành cho hai lực vuông góc

 F = F12+F22100=602+F22F2=80 N.


Câu 9:

Nhận xét nào dưới đây về hợp lực của hai lực song song và cùng chiều là không đúng?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Hợp lực của 2 lực F1 và F2 song song cùng chiều là một lực F song song, cùng chiều với 2 lực và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của 2 lực thành phần. Điểm đặt O của lực F chia đoạn thẳng nối điểm đặt O1, O2 của 2 lực F1, F2 thành những đoạn thẳng tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy.


Câu 10:

Hai lực F1 F2  song song cùng chiều, cách nhau đoạn 30 cm. Biết F1 = 18 N và hợp lực F = 24 N. Điểm đặt của hợp lực cách điểm đặt của lực F2 đoạn là bao nhiêu?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Do 2 lực song song, cùng chiều nên: F1 + F2 = F  F2 = F – F1 = 24 – 18 = 6 N

Ta có: F1.d1= F2.d2F1.(dd2)=F2.d2

18(30d2)=6.d2d2=22,5 cm


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương