Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO

Đề ôn thi Vật Lí 10 có lời giải (Đề 1)

  • 2103 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trường hợp nào sau đây có thể coi vật là chất điểm?

Xem đáp án

Chọn D

Những vật có kích thước rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc với những khoảng cách mà ta đề cập đến), được coi là những chất điểm Chọn D.


Câu 2:

Người nào sau đây có thể coi chiếc máy bay là một chất điểm?

Xem đáp án

Chọn B

Những vật có kích thước rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc với những khoảng cách mà ta đề cập đến), được coi là những chất điểmChọn B.


Câu 3:

Trong trường hợp nào dưới đây không thể coi vật chuyển động như một chất điểm?

Xem đáp án

Chọn D

Những vật có kích thước rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc với những khoảng cách mà ta đề cập đến), được coi là những chất điểm


Câu 4:

Một người đứng chỉ đường cho một khách du lịch như sau: “ông hãy đi dọc theo phố này đến bờ một hò lớn. Đứng tại đó, nhìn sang bên kia hồ theo hướng Tây Bắc, ông sẽ thấy tòa nhà của khách sạn S”. Người chỉ đường đã xác định vị trí của khách sạn S theo cách nào?

Xem đáp án

Chọn C.

“ông hãy đi dọc theo phố này đến bờ một hồ rất lớn” là cách dùng đường đi và vật làm mốc.

“Đứng lại đó, nhìn sang bên kia hồ theo hướng Tây Bắc, ông sẽ thấy tòa nhà của khách sạn S” là cách dùng các trục tọa độ


Câu 5:

Trong các cách chọn hệ trục tọa độ và mốc thời gian dưới đây, cách nào thích hợp nhất để xác định vị trí của một máy bay đang bay trên đường dài?

Xem đáp án

Chọn D.

Để xác định vị trí của một máy bay đang bay trên đường bay, người ta dùng hệ trục tọa độ là Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; mốc thời gian là giờ quốc tế.


Câu 6:

Từ thực tế, hãy xem trong trường hợp nào dưới đây, quỹ đạo chuyển động của vật là đường thẳng?

Xem đáp án

Chọn C.

Một hòn đá được ném theo phương ngang có quỹ đạo cong;

Một ô tô đang chạy trên quốc lộ 1 theo hướng Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh có quỹ đạo cong;

Một viên bi rơi từ độ cao 2m có quỹ đạo thẳng.

Một tờ giấy rơi từ độ cao 3 m có quỹ đạo cong.


Câu 7:

“Lúc 15 giờ 30 phút hôm qua, xe chúng tôi đang chạy trên quốc lộ 5, cách Hải Dương 10 km”. Việc xác định vị trí của ô tô như trên còn thiếu yếu tố gì?

Xem đáp án

Chọn D.

*Nếu đã biết đường đi (quỹ đạo) của vật ta chỉ cân chọn một vật mốc và một chiều dương trên đường đó là có thể xác định được vị trí của vật.


Câu 8:

Để xác định hành trình của một con tàu biển, người ta không dùng đến thông tin nào dưới đây?

Xem đáp án

Chọn D.

*Để xác định hành trình của một con tàu trên biển, người ta không quan tâm đến hướng đi ở từng thời điểm cụ thể.


Câu 9:

Trong trường hợp nào dưới đây số chỉ thời điểm mà ta xét trùng với số đo khoảng thời gian trôi?

Xem đáp án

Chọn C.

*Nếu lấy mốc thời gian là thời điểm vật bắt đầu chuyển động (thời điểm 0) thì số chỉ của thời điểm sẽ trùng với số đo khoảng thời gian đã trôi qua kể từ mốc thời gian.


Câu 10:

Trong chuyển động thẳng đều

Xem đáp án

Chọn D.

*Trong chuyển động thẳng đều quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.


Câu 11:

Chỉ ra câu sai. Chuyển độ thẳng đều có những đặc điểm sau:

Xem đáp án

Chọn D.

*Giai đoạn xuất phát thì chuyển động nhanh dần, giai đoạn dừng lại thì chuyển động chậm dần.


Câu 12:

Đồ thị tọa độ - thời gian trong chuyển động thẳng của một chiếc xe có dạng như hình vẽ. Trong khoảng thời gian nào xe chuyển

 

Xem đáp án

Chọn A.

*Chuyển động thẳng đều tọa độ biến thiên đều theo thời gian.


Câu 13:

Hãy chỉ ra câu không đúng.

Xem đáp án

Chọn D.

*Chuyển động đi lại của một pit-tông trong xi lanh là chuyển động dao động tuần hoàn.


Câu 27:

Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox theo chiều dương có dạng: x = 5 + 5t (x đo bằng kilômét và t đo bằng giờ). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với tốc độ bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 33:

Hình vẽ bên là đồ thị tọa độ - thời gian của một chiếc ô tô chạy từ A đến B trên một đường thẳng. Điểm A cách gốc tọa độ bao nhiêu kilômét? Thời điểm xuất phát cách mốc thời gian mấy giờ?

Xem đáp án

Chọn D.


Bắt đầu thi ngay