IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Vật lý 50 câu trắc nghiệm Dao động và sóng điện từ nâng cao

50 câu trắc nghiệm Dao động và sóng điện từ nâng cao

50 câu trắc nghiệm Dao động và sóng điện từ nâng cao

  • 690 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong mạch dao động LC nếu điện tích cực đại trên tụ là Q và cường độ cực đại trong khung là I thì chu kì dao động diện trong mạch là:

Xem đáp án

Chọn C.

Tần số góc dao động của mạch dao động điện từ: ω=I/Q

Chu kỳ: T=2πω=2πQI


Câu 4:

Sóng điện từ

Xem đáp án

Chọn B

Sóng điện từ có cùng tính chất với sóng cơ học nên mang năng lượng.


Câu 7:

Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng  λ1 = 60m. Khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ2 = 80m. Khi mắc nối tiếp C1 và C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là

Xem đáp án

Chọn A.

Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng 

Khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng .

Khi mắc nối tiếp C1 và C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là ,

với từ (1) đến (4) ta suy ra 


Câu 10:

Một mạch dao động gồm tụ điện C = 0,5μF và cuộn dây L = 5mH, điện trở thuần của cuộn dây là R = 0,1Ω. Để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại trên tụ là 5V ta phải cung cấp cho mạch một công suất là:

Xem đáp án

Chọn B.

Khi hiệu điện thế cực đại trên tụ là 5V thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là = 0,035355A.

Công suất tiêu thụ trong mạch là

P = RI2 = 1,25.10-4W = 0,125mW.

Muốn duy trì dao động trong mạch thì cứ sau mỗi chu kì dao động ta phải cung cấp một phần năng lượng bằng phần năng lượng đã bị mất tức là ta phải cung cấp một công suất đúng bằng 0,125mW.


Câu 12:

Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn thuần cảm và hai tụ điện giống nhau mắc nối tiếp hai bản của một tụ được nối với nhau bằng một khóa K. Ban đầu khóa K mở, cung cấp năng lượng cho mạch dao động thì điện áp cực đại giữa 2 đầu cuộn dây là 86V. Sau đó đúng vào lúc thời điểm dòng điện qua cuộn dây có cường độ bằng giá trị hiệu dụng thì đóng khóa K. Điện áp cực đại giữa 2 đầu cuộn dây sau khi K đóng

Xem đáp án

Chọn A.

Gọi C là điện dung của mỗi tụ, U0 là điện áp cực đại giữa 2 đầu cuộn dây trước khi đóng K (= điện áp cực đại của bộ tụ)

→ Điện dung của bộ 2 tụ ghép nối tiếp là: Cb = C/2

Năng lượng ban đầu của mạch:

Ngay tại thời điểm, ta có:

Năng lượng của cuộn cảm

 

Năng lượng của mỗi tụ điện: WC1 = WC2 = 0,5(W0 - WL) = 24C.

Ngay sau khi đóng khóa K, một trong hai tụ bị đoản mạch (giả sử tụ C2), phóng năng lượng ra ngoài.

Năng lượng của mạch dao động sau khi đóng khoá K là:

 


Câu 13:

Mạch dao động điện từ gồm cuộn dây có độ tự cảm L và hai tụ điện giống hệt nhau ghép nối tiếp. Mạch dao động với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu cuộn dây là U0, vào lúc năng lượng điện trường  trên bộ tụ bằng năng lượng từ trường trong cuộn dây thì người ta nối tắt một tụ. Hiệu điện thế cực đại trong mạch là bao nhiêu?

Xem đáp án

Chọn A.

Năng lượng ban đầu của mạch:

W0 = CU0222=CU024= WC1 + WC2 + WL (Ở đây WC1 = WC2, do 2 tụ giống nhau).

Vào lúc WC1 + WC2 = WL = W0/2, nối tắt một tụ (giả sử tụ C2), năng lượng của mạch sau đó là:

W = WC1 + WL = 34W0 = 34CU024 = W' =CU'022.

Do đó U0'=U038 


Câu 14:

Hai tụ điện C1 = C2 mắc song song. Nối hai đầu bộ tụ với ắc qui có suất điện động E = 6V để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L để tạo thành mạch dao động. Sau khi dao động trong mạch đã ổn định, tại thời điểm dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng một nữa giá trị dòng điện cực đại, người ta ngắt khóa K để cho mạch nhánh chứa tụ C2 hở. Kể từ đó, hiệu điện thế cực đại trên tụ còn lại C1

Xem đáp án

Chọn C.

Gọi C0 là điện dung của mỗi tụ điện.

Năng lượng của mạch dao động khi chưa ngắt tụ C2 là: 

Khi , năng lượng từ trường , khi đó năng lượng điện trường 

→  năng lượng điện trường của mỗi tụ là: WC1 =WC2 = 13,5C0 

Sau khi ngắt một tụ năng lượng còn lại của mạch là:

mà 


Câu 15:

Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây và một tụ xoay. Điện trở thuần của mạch là R (R có giá trị rất nhỏ). Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị Co để bắt được sóng điện từ có tần số góc ω. Sau đó xoay tụ một góc nhỏ để suất điện động cảm ứng có giá trị hiệu dụng không đổi nhưng cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch thì giảm xuống n lần. Hỏi điện dung của tụ thay đổi một lượng bao nhiêu?

Xem đáp án

Chọn B

Để bắt được sóng điện từ tần số góc w, cần phải điều chỉnh tụ điện C đến giá trị C0 thì trong mạch dao động điện từ có hiện tượng cộng hưởng:

Suất điện động xuất hiện trong mạch có giá trị hiệu dụng E.

Tổng trở tăng lên (với DC độ biến dung của tụ điện)

Cường độ hiệu dụng trong mạch

Vì R rất nhỏ nên R2 » 0  và tụ xoay một góc nhỏ nên


Câu 16:

Mạch chọn sóng của một  máy thu thanh gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2.9μH và tụ điện có điện dung C = 490pF. Để máy thu được dải sóng từ λm = 10m đến λM = 50m, người ta ghép thêm một tụ xoay CV  biến thiên từ Cm = 10pF đến CM = 490pF. Muốn mạch thu được sóng có bước sóng λ= 20m, thì phải xoay các bản di động của tụ CV từ vị trí ứng với điện dung cực đại CM một góc là:

Xem đáp án

Chọn C.

Khi chưa mắc tụ xoay sóng mà máy có thể thu được

Để thu được dải sóng từ 

đến  cần phải giảm điện dung của tụ, cần phải mắc nối tiếp thêm tụ xoay Cv.

Điện dung của bộ tụ: 

Để thu được sóng có bước sóng

Nếu tính từ vị trí ứng với điện dung cực đại CM thì góc xoay là β = 1680


Câu 17:

Một mạch dao động gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ C= 2C2 mắc nối tiếp, (hình vẽ). Mạch đang hoạt động thì ta đóng khóa K ngay tại thời điểm năng lượng trong cuộn cảm triệt tiêu. Năng lượng toàn phần của mạch sau đó sẽ:

Xem đáp án

Chọn C.

Gọi Q0 là điện tích cực đại trong mạch

Năng lượng ban đầu của mạch

Khi năng lượng cuộn cảm triệt tiêu 

 (2 tụ ghép nối tiếp)

Ta có: 

Khi đóng khóa K thì năng lượng toàn phần của mạch W’0 = WC2 = 2W0/3


Câu 19:

Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ điện C giống nhau mắc nối tiếp. Mạch đang hoạt động thì ngay tại thời điểm năng lượng điện trường trong tụ gấp đôi năng lượng từ trường trong cuộn cảm, một tụ bị đánh thủng hoàn toàn. Điện áp cực đại hai đầu cuộn cảm đó sẽ bằng bao nhiêu lần so với lúc đầu?

Xem đáp án

Chọn C.

Gọi Uo là điện áp cực đại lúc đầu giữa hai đầu cuộn cảm cũng chính là điện áp cực đại giữa hai đầu bộ tụ; C là điện dung của mỗi tụ. Hai tụ ghép nối tiếp → Cb = C/2

Năng lượng ban đầu của mạch dao động

Khi năng lượng điện trường trong tụ gấp đôi năng lượng từ trường trong cuộn cảm, thì:

WC1 + WC2 = 2WL → WC1 = WC2 = 2WL = 13W0. 

Khi một tụ (giả sử tụ C1) bị đánh thủng hoàn toàn thì năng lượng của mạch

Mặt khác 


Câu 20:

Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp năng lượng từ trường bằng ba lần năng lượng điện trường là 10-4s. Thời gian giữa ba lần liên tiếp dòng điện trên mạch có giá trị lớn nhất là

Xem đáp án

Chọn D.

Sử dụng vòng tròn biểu thị dao động điều hòa cho điện tích q, ta thấy thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp năng lượng từ trường bằng ba lần năng lượng điện trường là ∆t = T/6 

→ T = 6.10-4 s

Thời gian giữa 3 lần liên tiếp dòng điện trên mạch có giá trị cực đại chính là 2T = 1,2.10-4


Bắt đầu thi ngay