Thứ sáu, 17/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Vật lý Bài tập Chuyển động thẳng biến đổi đều cơ bản, nâng cao có lời giải

Bài tập Chuyển động thẳng biến đổi đều cơ bản, nâng cao có lời giải

Bài tập Chuyển động thẳng biến đổi đều cơ bản, nâng cao có lời giải

  • 378 lượt thi

  • 63 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một ô tô chuyển động thảng biến đổi đều từ trạng thái nghỉ, đạt vận tốc 20m/s sau 5 s. Quãng đường mà ô tô đã đi được là

Xem đáp án

Đáp án B

Cách giải khác:

Chuyển  động biến đổi đều nên: Tốc độ trung bình:

 


Câu 2:

Xe ô tô đang chuyển động thẳng với vận tốc 20 m/s thì bị hãm phanh chuyển động chậm dần đều. Quãng đường xe đi được từ lúc hãm phanh đến khi xe dừng hẳn là 100m. Gia tốc của xe là

Xem đáp án

Đáp án C.

( Dấu - chứng tỏ a ngược chiều với v   là chiều chuyển động và cũng là chiều dương của ).

- Vận tốc là một đại lượng véctơ nên giá trị của nó(trong một hệ tọa độ) có thể dương, âm hoặc bằng 0. Giá trị dương cho biết vật chuyển động theo chiều dương và ngược lại, giá trị âm cho biết vật chuyển động theo chiều âm của trục tọa độ.

- Tốc độ là đại lượng không âm, tốc độ tức thời là độ lớn của vận tốc tức thời


Câu 4:

Một chất điểm chuyển động theo phương trình, t tính theo giây. Tốc độ trung bình của chất điểm trong 5 s đầu là

Xem đáp án

Đáp án A

Quãng đường vật đã đi được trong 5 s đầu là:

Vậy vận tốc trung bình của chất điểm trong 5 s đầu là:

 Cách giải khác: Từ biểu thức

 

Vậy

 


Câu 5:

Tàu hỏa đang chuyển động với vận tốc 60 km/h thì bị hãm phanh chuyển động chậm dần đều. Sau khi đi thêm được 450 m thì vận tốc của tàu chỉ còn 15 km/h. Quãng đường tàu còn đi thêm được đến khi dừng hẳn là

Xem đáp án

Đáp án D.

 

Sử dụng công thức

Giai đoạn tàu chuyển động từ vận tốc 60 km/h giảm xuống còn 15 km/h:

Gia đoạn tàu chuyển động từ 15 km/h tới khi dừng lại hẳn:

.


Câu 6:

Một vật chuyển động biến đổi đều, đi được 10m trong 5 s đầu và 10 m nữa trong 3s tiếp theo. Quãng đường vật sẽ đi được trong 2 s tiếp theo nữa là

Xem đáp án

Đáp án A.

 

Gọi v0 là vận tốc đầu của vật.

Quãng đường vật đi được sau 5s đầu là

Quãng đường vật đi được sau 8s đầu là:

(1) và (2)  .

Quãng đường vật đi được sau 10s đầu là:

 

Vậy quãng đường vật đi được trong 2s cuối là:

 

 .

 


Câu 7:

vật chuyển động thẳng biến đổi đều từ trạng thái nghỉ. Quãng đường vật đi được trong giây đầu là 10m. Quãng đường vật đi được trong giây tiếp theo là:

Xem đáp án

Đáp án C

Ta xét bài toán tổng quát:

Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với gia tốc a, vận tốc đầu v0 và không đổi chiều chuyển động. Tìm quãng đường vật đi được trong giây thứ n tính từ thời điểm vật bắt đầu chuyển động.

Độ dời của vật sau thời gian t = n giây ( n ≥1) và sau thời gian t’= (n-1) giây là:

Vậy quãng đường vật đi được trong giây thứ n là:

Lưu ý: Nếu v0 ≥0 thì  

- Vật chuyển động biến đổi đều với gia tốc a và không đổi chiều chuyển động thì quãng đường vật đi được trong giây thứ n≥1 là:

 

- Nếu v0=0 thì

 

Áp dụng vào bài toán:

Trong giây đầu:  

Quãng đường vật đi trong giây tiếp theo (giây thứ 2) là


Câu 8:

Một ô tô chuyển động chậm dần đều, trong 2 giây cuối trước khi dừng hẳn ô tô đi được 2 m. Gia tốc của ô tô là

Xem đáp án

Đáp án A.

Xét bài toán tổng quát: Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với gia tốc a. Tính quãng đường vật đi được trong n giây cuối trước khi vật dừng hẳn.

Giả sử chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật. Gốc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển động.

Gọi t là thời gian để vật đi toàn bộ quãng đường s đến khi vật dừng hẳn thì:

 

Quãng đường vật đi được trong ( t – n ) giây đầu là:

Vậy quãng đường vật đi được trong n giây cuối cùng trước khi dừng hẳn là:

 

Mà khi vật dừng lại thì  

Vậy ta có 

Lưu ý: Do s>0   nên a<0 , phù hợp với tính chất của chuyển động chậm dần đều khi chọn chiều dương là chiều chuyển động thì  .

Khi vật chuyển động chậm dần đều, quãng đường vật đi được trong n giây cuối trước khi vật dừng hẳn là:

Áp dụng vào bài toán:


Câu 9:

Một vật chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Quãng đường vật đi được trong 5 s đầu, 5 s tiếp theo và 5 s tiếp theo nữa tương ứng là . Khi đó

Xem đáp án

Đáp án C.

Trong khoảng thời gian ∆t vật đi được  

Sau thời gian t = 2∆t vật đi được:

Suy ra quãng đường vật đi được trong thời gian tiếp theo là

Tương tự ta rút ra

 

Vậy

Lưu ý:

 Khi vật chuyển động với vận tốc ban đầu bằng 0, nhanh dần đều với gia tốc a thì t số quãng đường vật đi được trong những khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là:

 


Câu 10:

Một vật chuyển động trên một đường thẳng với gia tốc 1 m/s2. Nếu vận tốc tốc của vật sau 10 s từ lúc vật bắt đầu chuyển động là 5 m/s, thì quãng đường vật đi được trong thời gian này là

Xem đáp án

Đáp án B.

 

 suy ra, khi  thì  


 

Như vậy từ    vật chuyển động chậm dần, tại t=5s vật đổi chiều chuyển động, sau đó từ

   vật chuyển động nhanh dần (hình vẽ)

Quãng đường vật đi được trong 5s đầu là

 

Quãng đường vật đi được trong 5s sau là

Vậy tổng quãng đường vật đã đi được trong 10s là



Câu 11:

Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với tốc độ ban đầu 20 m/s và gia tốc có độ lớn 2 m/s2. Chọn Ox có gốc tại vị trí lúc đầu của vật, chiều dương là chiều chuyển động, gốc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển động. Phương trình chuyển động của vật là

Xem đáp án

Đáp án D

- Chọn gốc tọa độ tại vị trí lúc đầu của vật, gốc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển động  

- Vật chuyển động theo chiều dương Ox nên vo>0   , suy ra  vo= 20 m/s

Vật chuyển động chậm dần nên  avo<0   , vậy  a = - 2m/s2


Câu 12:

Cùng một lúc ở hai điểm cách nhau 300 m, có hai ô tô đi ngược chiều nhau. Xe thứ nhất đi từ A có tốc độ ban đầu là 10 m/s, xe thứ hai đi từ B với tốc độ ban đầu là 20 m/s. Biết xe đi từ A chuyển động nhanh dần đều, xe đi từ B chuyển động chậm dần đều và hai xe chuyển động với gia tốc có cùng độ lớn 2 m/s2

a,Khoảng cách giữa hai xe sau 5s là

Xem đáp án

Đáp án B.

Chọn Ox có gốc tại A, chiều dương hướng từ A sang B. Gốc thời gian là lúc hai xe bắt đầu chuyển động

- Với xe thứ nhất chuyển động theo chiều dương của Ox nên: v1 = 10m/s và chuyển động nhanh dần đều nên a1 = 2 m/s2 ( do v1a1 > 0 )

- Xe thứ hai chuyển động theo chiều âm của Ox nên v2 = - 20 m/s và chuyển động chậm dần đêu nên a2 = 2 m/s2 ( do v2a2 < 0 ), x2 = 300 m

Phương trình chuyển động của xe thứ nhất:  

Phương trình chuyển động của xe thứ hai:

 

Khoảng cách giữa hai xe:

 

 


Câu 15:

Một xe buýt bắt đầu rời bến chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 1 m/s2 thì phía sau cách xe một khoảng 48 m, một người đi xe máy với vận tốc không đổi 10 m/s cúng bắt đầu xuất phát đuổi theo cùng hướng chuyển động của xe buýt. Thời gian nh nhất để người đi xe máy có thẻ bắt kịp xe buýt là

Xem đáp án

Đáp án B

Chọn trục tọa độ Ox có chiều trùng cới chiều chuyển động của người đi xe máy và xe buýt, chiều dương hướng từ người đi xe máy đến xe buýt. Gốc O tại vị trí xuất phát của người đi xe máy. Gốc thời gian là lúc người và xe buýt bắt đầu chuyển động.

Tại thời điểm t:

Vị trí của xe buýt :  

Vị trí của người đi xe máy:  

Khi người đi xe máy bắt kị xe buýt thì

Như vật thời gian nhỏ nhất để người đi xe máy bắt kịp xe buýt là 8 s, sau đó người đi xe máy sẽ vượt lên xe buýt. Tại t2 = 12s xe buýt sẽ lại đuổi kịp xe máy. Sau thời điểm này, xe buýt luôn ở trước xe máy.


Câu 16:

Hai chất điểm lúc đầu ở A và B cách nhau 40 m đồng thời chuyển động theo hướng từ A đến B. Biết chất đểm chuyển động từ A chuyển động với vận tốc không đổi bằng 10 m/s, chất điểm chuyện động từ B chuyển động từ trạng thái nghỉ với gia tốc 2 m/s2. Khoảng cách ngắn nhất giữa  A và B là:

Hai chất điểm lúc đầu ở A và B cách nhau 40 m đồng thời chuyển động (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án B.

Nhận xét: Khoảng cách giữa hai chất điểm nhỏ nhất khi:

vB = vA 0+2t=10

t = 5s

Lúc này chất điểm chuyển động từ A đã đi được s1=5.10=50m

Và chất điểm chuyển động từ B đã đi được

Hai chất điểm lúc đầu ở A và B cách nhau 40 m đồng thời chuyển động (ảnh 2)

 

Khoảng cách nhỏ nhất bằng s2 - s1+40 = 25-50+40=15


Câu 17:

Một người đứng cách xe buýt 50 m. Khi xe bắt đầu chuyển động với gia tốc 1 m/s2 thì người đó cũng bắt đầu đuổi theo xe. Biết vận tốc chạy của người không đổi và bằng v và coi chuyển động của người và xe buýt trên  cùng một đường thẳng. Giá trị nhỏ nhất của v để người đó có thể bắt kịp xe buýt là

Xem đáp án

Đáp án C.

Chọn chiều dương của trục Ox cùng hướng chuyển động của người và xe, gốc O tại vị trí ban đầu của người. Gốc thời gian là lúc người và xe bắt đầu chuyển động.

Vị trí của người và xe buýt sau khoảng thời gian t:

 

 

Khi người bắt kịp xe buýt:

Điều kiện phương trình phải có nghiệm t > 0

Vậy giá trị nhỏ  nhất của v để người đó bắt kịp xe buýt là 10 m/s


Câu 18:

Ô tô A đang chuyển động trên một đường thẳng với tốc độ không đổi bằng 60 km/h. Phía sau xe A là ô tô B đang chuyển động với vận tốc 70 km/h. Khi khoảng cách giữa hai xe là 2,5 km thì xe B giảm tốc độ, chuyển động chậm dần đều với gia tốc có độ lớn 20 km/h2. Thời gian để xe B bắt kịp xe A là:

Xem đáp án

Đáp án B.

Chọn chiều dương của trục Ox cùng hướng chuyển động của hai xe, gốc O tại vị trí xe A. Gốc thời gian là lúc xe B bắt đầu giảm tốc độ.

Vị trí của xe A và xe B sau khoảng thời gian t:  

Khi xe A gặp xe B thì:  

 


Câu 19:

Đồ thị vận tốc – thời gian của một tàu hỏa đang chuyển động thẳng có dạng như hình bên. Thời điểm t = 0 là lúc tàu đi qua sân ga. Vận tốc của tàu sau khi rời sân ga được 80 m là

Đồ thị vận tốc – thời gian của một tàu hỏa đang chuyển động thẳng (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án B.

Từ đồ thị ta thấy: tại t = 0 vận tốc của tàu là v0 = 2 m/s2 và tàu đang chuyển động nhanh dần với gia tốc:  

Đồ thị vận tốc – thời gian của một tàu hỏa đang chuyển động thẳng (ảnh 2)

Áp dụng  

Đồ thị vận tốc – thời gian của một tàu hỏa đang chuyển động thẳng (ảnh 3)

Đồ thị vận tốc – thời gian của một tàu hỏa đang chuyển động thẳng (ảnh 4)

 

Chú ý: Từ đồ thị  cho ta biết  và a từ đó ta có thể tính tiếp các đại lượng khác


Câu 20:

Đồ thị vận tốc – thời gian của một vật chuyển động thẳng ở hình dưới.

 

Quãng đường vật đã đi được sau 30s là:

Xem đáp án

Đáp án B.

Quãng đường vật đã đi được chính bằng độ lớn diện tích của hình thang tạo bởi đồ thị và trục thời gian:

 

Chú ý: Trên đồ thị v-t thì quãng đường vật đi được bằng diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường v(t) và trục t


Câu 21:

Đồ thị vận tốc – thời gian của một vật chuyển động ở hình bên. Tỉ số về độ lớn gia tốc của vật trong thời gian OA và AB là:

 

Xem đáp án

Đáp án C.

Trong thời gian OA vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc:

Trong thời gian AB vật chuyển động chậm dần đều với gia tốc:

Tỉ số về độ lớn:  

 

Lưu ý: Đường thẳng đi lên a > 0, đi xuống a < 0

 Hệ số góc của đường thẳng v(t) chính là gia tốc a


Câu 22:

Đồ thị gia tốc – thời gian của một vật chuyển động từ trạng thái nghỉ ở hình bên.

a, Vận tốc của vật sau 2s là

 

Xem đáp án

Đáp án B.

a, Vận tốc của vật đạt được sau 2 s bằng diện tích hình chữa nhật cạnh 2 x 5


Câu 23:

Đồ thị gia tốc – thời gian của một vật chuyển động từ trạng thái nghỉ ở hình bên.

 

b, Quãng đường vật đi được sau 2 s đầu tiên là

 

Xem đáp án

Đáp án B.

Trong 2 s đầu vật chuyện động với gia tốc a = 5 m/s2, vận tốc ban đầu v0 = 0. Suy ra, quãng đường vật đi được sau 2 s đầu :


Câu 25:

Hình bên là đồ thị vận tốc – thời gian của hai vật chuyển động thẳng cùng hướng, xuất phát từ cùng một vị trí, gốc thời gian là lúc hai vật bắt đầu chuyển động. Nhận xét sai

Xem đáp án

Đáp án C.

Đường v(t) của vật 1 dốc hơn của vật 2 nên có hệ số góc lớn hơn, do đó gia tốc của vật 1 phải lớn hơn gia tốc của vật 2.


Câu 26:

Đồ thị vận tốc – thời gian của hai xe A và B chuyển động cùng chiều dọc theo một đường thẳng được thể hiện như ở hình bên. Gốc thời gian t = 0 được chọn khi hai xe ở cùng một vị trí. Từ thời điểm t = 0, hai xe đi được quãng đường bằng nhau sau khoảng thời gian

Đồ thị vận tốc – thời gian của hai xe A và B chuyển động cùng chiều (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án D.

Tại t = 4 s, hai xe đã cùng đi được quãng đường bằng nhau ( diện tích của hình thang giới hạn bởi đường v(t) của (A) bằng diện tích hình chữ nhật giới hạn bởi đường v(t) của (B) với trục t ), và cùng bằng  

Đồ thị vận tốc – thời gian của hai xe A và B chuyển động cùng chiều (ảnh 2)

 


Câu 27:

Một chất điểm chuyển động thẳng chậm dần đều khi

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 28:

Chỉ ra câu sai. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 29:

Số chỉ của tốc kế trên xe máy cho biết          

Xem đáp án

Đáp án B

Chú ý: Số chỉ tốc kế cho biết tốc độ tức thời của vật


Câu 30:

Phương trình nào dưới đây là phương trình vận tốc của một chuyển động nhanh dần đều

Xem đáp án

Đáp án D

Chỉ có phương trình  (m/s) thỏa mãn

 

 ,

 

nên đây là phương trình của một chuyển động nhanh dần đều


Câu 35:

Một tàu hỏa đang chuyển động với vận tốc 90km/h thì bị hãm phanh chuyển động chậm dần đều với gia tốc có độ lớn 0,5 m/s2 đến khi tàu dừng lại. Quãng đường mà tàu hỏa đi là;

Xem đáp án

Đáp án D

 

Vật chuyển động chậm dần đều nên  

 

Do đó:

 

 

Chú ý: Khi đầu bài cho độ lớn gia tốc thì phải phân tích ( dựa vào dấu của v0 ) để biết dấu của a nó là âm hay dương


Câu 38:

Một chất điểm chuyển động chậm dần với gia tốc có độ lớn 0,1m/s2 trên một đường thẳng. Vận tốc đầu của chất điểm là 2m/s. Thời gian vật đi được 15m kể từ lúc xuất phát là

Xem đáp án

Đáp án A

 , vật chuyển động chậm dần nên

 

 

Mà từ phương trình vận tốc

 

Nghĩa là vật đổi chiều chuyển động tại t=20s. Nên tại t=30s vật đã đổi chiều chuyển động trước đó và quay về vị trí cách điểm xuất phát 15m. Do đó quãng đường vật đi được trong trường hợp này lớn hơn 15m. Vậy loại nghiệm t2=30s

Chú ý: Nếu lấy a thì phải thay  ( tức là chọn chiều dương ngược chiều chuyển động ) và khi đó

 


Câu 43:

Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều từ trạng thái đứng yên và đạt vận tốc 27,5 m/s trong thời gian 10s. Quãng đường vật đi được trong 10s tiếp theo là

Xem đáp án

Đáp án C

 

Quãng đường vật đi được trong 10s đầu là:

 

Quãng đường vật đi được trong 20s đầu là

 


Câu 44:

Từ trạng thái nghỉ một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a trong 20s. Trong 10s đầu vật đi được quãng đường s1, trong 10s tiếp theo vật đi được quãng đường s2. Khi đó

Xem đáp án

Đáp án C                          

Lấy chiều dương là chiều chuyển động thì quãng đường và vận tốc của vật sau 10s đầu là:

 

Trong 10s sau vật chuyển động với vận tốc đầu 

 

 

 

 

Chú ý: Khi một vật bắt đầu chuyển động thẳng biến đổi đều từ trạng thái nghỉ thì chuyển động đó phải là chuyển động thẳng nhanh dần đều


Câu 45:

Hai vật M và N xuất phát đồng thời từ điểm A, chuyển động thẳng, cùng hướng, không đổi chiều chuyển động và biến đổi đều với gia tốc khác nhau. Vận tốc đầu của M và N tương ứng bằng 15 m/s và 20 m/s. Khi m gặp N vận tốc của M là 30 m/s vận tốc của N khi đó bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Hai vật gặp nhau khi chúng đi được quãng đường bằng nhau sau cùng một khoảng thời gian.

Hay  

 

Vì chuyển độngcủa các vật là chuyển động biến đổi đều nên (1)

 

 

Chú ý: Bài toán có thể giải bằng thiết lập phương trình như sau

Khi hai vật gặp nhau

 

 

 


Câu 46:

Một chất điểm chuyển động với vận tốc ban đầu bằng 10 m/s, chậm dần đều với gia tốc bằng 2 m/s2. Quãng đường mà chất điểm chuyển động trong giây thứ 5 bằng

Xem đáp án

Đáp án A

 Thời gian chất điểm dừng lại là

 

Vậy quãng đường chất điểm chuyển động trong giây thứ 5 chính là quãng đường chất điểm chuyển động được trong giây cuối trước khi dừng

 


Câu 49:

Một vật chuyển động từ trạng thái nghỉ nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s2 trong 10 s, sau đó chuyển động với vận tốc không đổi trong 30 s và cuối cùng giảm vận tốc độ và gia tốc có độ lớn 4 m/s2 đến khi dừng hẳn. Quãng đường vật đi được là

Xem đáp án

Đáp án A

Vận tốc sau 10s đầu:

 

 

Suy ra quãng đường vật đi được trong 10s là:

 

 

Quãng đường vật đi được trong 30s tiếp theo:

 

 

 

 

Quãng đườngvật đi được trong giai đoạn cuối cùng đến khi dừng lại:

 

 

Tổng quãng đường

 


Câu 51:

Một chiếc xe khách đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 20m/s thì người lái xe nhìn thấy một chướng ngại vật giữa đường, phía trước cách xe anh ta 100m. Tuy nhiên, người lái xe này chỉ kịp hãm phanh sau khoảng thời gian từ lúc nhìn thấy chướng ngại vật. Nếu khi hãm phanh xe chuyển động chậm dần với gia tốc 4 m/s2 thì khoảng thời gian lớn nhất có thể để chiếc xe không va vào chướng ngại vật là:

Xem đáp án

Đáp án A

Do khoảng thời gian ∆t thì xe chuyển động được quãng đường ∆s=v0.∆t=20∆t

Do đó, khi người lái xe bắt đầu hãm phanh thì khoảng cách giữa xe và chướng ngại vật là: s = 100 - 20∆Mà khi xe bị hãm phanh thì quãng đường xe còn chuyển động được đến khi dừng hẳn là: 

Vậy để xe không va vào chướng ngại vật thì

 

 


Câu 53:

Chất điểm bắt đầu chuyển động từ trạng thái nghỉ, thẳng nhanh dần đều với một gia tốc có độ lớn không đổi. sau khoảng thời gian t0, chất điểm đột ngột chuyển động chậm dần đều với gia tốc có cùng độ lớn. Thời gian (tính từ thời điểm ban đầu) để chất điểm quay trở lại vị trí lúc đầu là

Xem đáp án

Đáp án B

- Giả sử từ A đến B chất điểm chuyển độn nhanh dần với gia tốc a>0 . Tại B chất điểm bắt đầu chuyển động chậm dần. Tại C vận tốc của chất điểm bằng 0 và đổi chiều chuyển động.

- Vận tốc của chất điểm tại B:

 

- Quãng đường chất điểm chuyển động từ A đến B bằng quãng đường chất điểm chuyển động từ B đến C:

 

 

 

Lưu ý tổng thời gian chất điểm chuyển động từ A đến C là 2t0

- Xét quá trình chất điểm chuyển động ngược từ C đến A với thời gian t1

 

Vậy  

 

Vậy thời điểm chất điểm quay lại A là:

 


Câu 55:

Từ một vị trí, hai vật đồng thời xuất phát, vật thứ nhất chuyển động với vận tốc không đổi 4 m/s, vật thứ hai chuyển động với gia tốc 4 m/s2 .Biết hai vật chuyển động cùng hướng trên một đường thẳng. Trước khi hai vật gặp nhau (không tìm vị trí ban đầu), khoảng cách lớn nhất giữa hai vật bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Chọn trục Ox trùng với chiều chuyển động, Gốc O tại vị trí ban đầu của hai vật. Gốc thời gian là lúc hai vật bắt đầu chuyển động

Phương trình chuyển động của vật thứ nhất là:

 

Phương trình chuyển động của vật thứ hai là:

 

 

Hai vật gặp nhau thì:

Trước khi gặp nhau khoảng cách giữa hai vật

 

 

Vậy khoảng cách lớn nhất giữa hai vật là 200 m sau thời điểm xuất phát 10s

Chú ý: Từ dữ kiện “Trước khi hai vật gặp nhau” ta suy ra  do đó khoảng cách giữa hai vật là  mà không cần phải là  


Câu 56:

Một người đi xe đạp lên dốc chậm dần đều với tốc độ ban đầu 18 km/h, cùng lúc đó người khác cũng đi xe đạp xuống dốc nhanh dần đều với tốc độ ban đầu 3,6 km/h. Độ lớn gia tốc của hai xe bằng nhau và bằng 0,2 m/s2 .Khoảng cách ban đầu giữa hai xe bằng 120m, vị trí hai xe gặp nhau cách người lên dốc

Xem đáp án

Đáp án C

 Chọn chiều dương của trục Ox có hướng từ người lên dốc đến người xuống dốc, gốc O tại vị trí người lên dốc. Gốc thời gian là lúc hai người bắt đầu chuyển động

Với người lên dốc

 

 

Với người xuống dốc  

Hai xe gặp nhau thì

 

(người lên dốc sẽ dừng lại tại )

Chú ý

- Đổi đơn vị km/h sang m/s

- Vẽ sơ lược trục tọa độ, xác định vị trí ban đầu và hướng chuyển động của từng vật

- Xem lại phần “Kiến thức cần nắm vững” của dạng 2 để xác định dấu của từng vận tốc và gia tốc


Câu 57:

Một vật bắt đầu chuyển động với vận tốc 10 m/s và chuyển động chậm dần với gia tốc có độ lớn 5 m/s2, trên một đường thẳng. Quãng đường vật đi được sau 6 s là

Xem đáp án

Đáp án C

Nhận xét: Vật chuyển động chậm dần, và đổi chiều chuyển động tại t=10/5=2s nên để tính quãng đường vật đi được sau 6s ta vẽ đồ thị v – t như hình sau:

Vật chuyển động chậm dần với gia tốc có độ lớn 5 m/s2 nên đồ thị sẽ cắt trục thời gian tai t=2 để tạo góc với . Đồ thị cũng đi qua điểm (0;10)

Từ đồ thị suy ra quãng đường vật đi được sau 6s là:

 


Câu 60:

Đồ thị vận tốc – thời gian của một chiếc xe tải và một chiếc xe khách chuyển động cùng chiều dọc theo một đường thẳng được thể hiện như ở hình dưới.

 

Gốc thời gian t=0 được chọn khi hai xe ở cùng một vị trí. Nhận xét đúng về 2 xe từ thời điểm t=0 đến thời điểm t = t0

Xem đáp án

Đáp án D

Trước thời điểm t0 tốc độ của xe khách luôn lớn hơn vận tốc của xe tải nên xe khách đã đi được quãng đường lớn hơn xe tải

Chú ý : đồ thị v – t của chuyển động thẳng biến đổi đều, điểm cắt nhau của hai đường v(t) cho biết tại thời điểm đó hai vật có cùng tốc độ


Bắt đầu thi ngay