Thứ sáu, 17/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Vật lý Bài tập Định luật Sác-lơ cực hay có lời giải

Bài tập Định luật Sác-lơ cực hay có lời giải

Bài tập Định luật Sác-lơ cực hay có lời giải

  • 297 lượt thi

  • 27 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Đun nóng một khối khí được đựng trong một bình kín làm cho nhiệt độ của nó tăng thêm 10C thì người ta thấy rằng áp suất của khối khí trong bình tăng thêm 1/360 lần áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khối khí bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi To là nhiệt độ ban đầu của khối khí

 

T1 là nhiệt độ của khối khí sau khi tăng

 

 

là áp suất ban đầu của khối khí

 

Po là áp suất của khối khí khi tăng nhiệt độ

 

 

Vì bình kín nên quá trình xảy ra đối với khối khí đặt trong bình là quá trình đẳng tích. Vì vậy theo định luật Sác-lơ, ta có:

 

 

Chú ý: Khi áp dụng công thức

 

 

 chú ý đổi nhiệt độ giữa độ K và độ 0C

 


Câu 4:

Một bình thép chứa khí ở 70C dưới áp suất 4atm. Nhiệt độ của khí trong bình là bao nhiêu khi áp suất khí tăng thêm 0,5atm

Xem đáp án

Đáp án C

 

 

Chú ý: Chú ý đổi nhiệt độ giữa độ K và độ 0C

 


Câu 7:

Trong hệ toạ độ (P, T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích?

Xem đáp án

Đáp án B

Trong hệ toạ độ (P,T) đường thẳng nếu kéo dài thì đi qua gốc toạ độ là đường đẳng tích


Câu 8:

Quá trình nào sau đây có thể xem là quá trình đẳng tích?

Xem đáp án

Đáp án D

Đun nóng khí trong 1 bình đậy kín có thể xem là quá trình đẳng tích


Câu 9:

Biểu thức nào sau đây không phù hợp với định luật Sác – lơ

Xem đáp án

Đáp án C

Biểu thức không phù hợp với định luật Sác – lơ

 


Câu 10:

Công thức nào sau đây liên quan đến quá trình đẳng tích?

Xem đáp án

Đáp án A

Công thức liên quan đến quá trình đẳng tích

 

 hằng số


Câu 11:

Công thức nào sau đây liên quan đến quá trình đẳng tích?

Xem đáp án

Đáp án A

Công thức liên quan đến quá trình đẳng tích

 

 hằng số


Câu 12:

Định luật Sác – lơ được áp dụng gần đúng

Xem đáp án

Đáp án B

Định luật Sác lơ chỉ được áp dụng gần đúng với khí thực


Câu 17:

Áp suất của một khối khí trong một chiếc săm xe đạp khi ở 200C là 105Pa. Nếu để xe đạp ở ngoài trời nắng có nhiệt độ 400C thì áp suất của khối khí trong chiếc săm đó sẽ bằng bao nhiêu, nếu giả sử rằng thể tích của chiếc săm đó thay đổi không đáng kể

Xem đáp án

Đáp án B

Xét khối khí bên trong chiếc săm

 

Gọi Po là áp suất của khối khí khi ở nhiệt độ

 

 

Gọi P là áp suất của khối khí khi nó được đặt ở nhiệt độ 400C

Vì thể tích của khối khí không đổi, nên theo định luật Saclo, ta co

 


 


Câu 18:

Một bình thuỷ tinh chứa không khí được nút bằng một chai có trọng lượng không đáng kể, nút có tiết diện  . Ban đầu chai được đặt ở nhiệt độ 270C và áp suất của khối khí trong chai bằng với áp suất khí quyển ( ). Khi đặt bình thuỷ tinhh đó ở nhiệt độ 470C thì áp suất của khối khí trong bình là

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi P là áp suất của khối khí ở nhiệt độ

 

Vì bình thuỷ tinh được nút kín, nên thể tích của khối lượng trong bình là không thay đổi. Do đó áp dụng định luật Saclo, ta có

 

 

 


Câu 19:

Một bình thuỷ tinh chứa không khí được nút bằng một chai có trọng lượng không đáng kể, nút có tiết diện  . Ban đầu chai được đặt ở nhiệt độ 270C và áp suất của khối khí trong chai bằng với áp suất khí quyển ( ). Hãy tìm nhiệt độ lớn nhấ mà khi đặt bình thuỷ tinh ở đó nút vẫn không bị đẩy lên. Cho gia tốc trọng trường

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi Tmax là nhiệt độ lớn nhất mà khi đặt bình thuỷ tinh trong đó mà nút vẫn chưa bị đẩy lene

 

Tmax là áp suất của khối khí trong bình tương ứng khi ở nhiệt độ Tmax

Cũng theo định luật Sác – lơ, ta có:    (1)

 

Khi nút bắt đầu bị đẩy lên, ta có:

 

 

 

 

Thay Pmaxvào phương trình (1), ta thu được

 

 

 


Câu 20:

Một bình thuỷ tinh chứa không khí được đậy kín bằng một nút có khối lượng m. Tiết diện của miệng bình là .

 

Khi ở nhiệt độ phòng (270C) người ta xác định được áp suất của khối khi trong bình bằng với áp suất khí quyển và bằng 1atm. Đun nóng bình tới nhiệt độ 870C thì người ta

thấy nút bị đẩy lên. Tính khối lượng m của nút, cho gia tốc trọng trường

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi Po To lần lượt là áp suất và nhiệt độ ban đầu của khối khí trong bình

 

Một bình thuỷ tinh chứa không khí được đậy kín bằng một nút có khối lượng m (ảnh 1)

 

Gọi P và T lần lượt là áp suất và nhiệt độ của khối khí trong bình khi nút bắt đầu bị đẩy lên

 

Một bình thuỷ tinh chứa không khí được đậy kín bằng một nút có khối lượng m (ảnh 2)

 

Vì thể tích của khối khí là không thay đổi ngay trước khi nút bị đẩy lên, do đó theo định luật Sác – lơ, ta có:

 

Một bình thuỷ tinh chứa không khí được đậy kín bằng một nút có khối lượng m (ảnh 3)

 

Một bình thuỷ tinh chứa không khí được đậy kín bằng một nút có khối lượng m (ảnh 4)

 

Một bình thuỷ tinh chứa không khí được đậy kín bằng một nút có khối lượng m (ảnh 5)

 

khi nút bắt đầu bị đẩy lên, ta có: 

 

Một bình thuỷ tinh chứa không khí được đậy kín bằng một nút có khối lượng m (ảnh 6)

 

Một bình thuỷ tinh chứa không khí được đậy kín bằng một nút có khối lượng m (ảnh 7)

 

Một bình thuỷ tinh chứa không khí được đậy kín bằng một nút có khối lượng m (ảnh 8)

 

Một bình thuỷ tinh chứa không khí được đậy kín bằng một nút có khối lượng m (ảnh 9)


Câu 23:

Đun nóng đẳng tích một khối khí lên 200C thì áp suất khí tăng thêm 1/40 áp suất khí ban đầu. tìm nhiệt độ ban đầu của khí

Xem đáp án

Đáp án A

- Gọi p1, T1 là áp suất và nhiệt độ của khí lúc đầu

 

- Gọi p2,T2 là áp suất và nhiệt độ khí lúc sau

 

Theo định luật Sác – lơ:

 

Với

 

 


Câu 24:

Nếu nhiệt độ khí trơ trong bóng đèn tăng từ nhiệt độ

 

đến nhiệt độ  thì áp suất khí trơ tăng lên bao nhiêu lần?

Xem đáp án

Đáp án C

Trạng thái 1:

 

Trạng thái 2:

 

Vì quá trình là đẳng tích, nên ta áp dụng định luật Sác – lơ cho hai trạng thái khí (1) và (2)

 

 

 

Vậy áp suất sau khi biến đổi gấp 1,99 lần áp suất ban đầu


Câu 26:

Chọn biểu thức của định luật Saclo

Xem đáp án

Đáp án A

Biểu thức của định luật Sác –lơ

 


Câu 27:

Hãy chọn câu đúng. Khi làm nóng một lượng khí có thể tích không đổi thì

Xem đáp án

Đáp án B

Khi làm nóng một lượng khí có thể tích không đổi thì : số phân tử khí trong một đơn vị thể tích không đổi.


Bắt đầu thi ngay