Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Vật lý Bài tập Nội năng và sự biến thiên nội năng cực hay có lời giải

Bài tập Nội năng và sự biến thiên nội năng cực hay có lời giải

Bài tập Nội năng và sự biến thiên nội năng cực hay có lời giải

  • 581 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 6:

Điều nào sau đây là đúng khi nói về các cách làm thay đổi nội năng của một vật?

Xem đáp án

Đáp án D

Có hai cách thay đổi nội năng của vật: thực hiện công và truyền nhiệt.


Câu 7:

Phát biểu nào sau đây về nội năng là không đúng?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 8:

Khi truyền nhiệt cho một khối khí thì khối khí có thể:

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 10:

Đơn vị của nhiệt dung riêng trong hệ SI là:

Xem đáp án

Đáp ân: B


Câu 11:

Nội năng của một vật là

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 12:

Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 17:

Một cái cốc đựng 200cc nước có tổng khối lượng 300g ở nhiệt độ 30°C. Một người đổ thêm vào cốc 100cc nước sôi. Sau khi cân bằng nhiệt thì có nhiệt độ 50°C. Xác định nhiệt dung riêng của chất làm cốc, biết CH20=4200J/Kg.K, khối lượng riêng của nước là 1kg/ lít.

Xem đáp án

Đáp án C

Khối lượng ban đầu của nước trong cốc:

Khối lượng cốc: m = 300 - 200 = 100g

Nhiệt lượng do lượng nước thêm vào tỏa ra khi từ

100° đến 50°

Nhiệt lượng do lượng nước trong cốc thu vào để tăng từ 30° đến 50°

Nhiệt lượng do cốc thu vào khi tăng từ 30° đến 50°

 


Câu 20:

Một ấm nước bằng nhôm có khối lượng 250g, chứa 2 kg nước được đun trên bếp. Khi nhận được nhiệt lượng là 516600 J thì ấm đạt đến nhiệt độ 80°C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là CAl=920J/kg.K;CH20=4190J/kg.K Nhiệt độ ban đầu của ấm là:

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi t1 là nhiệt độ ban đầu của ấm nhôm và nước 

t2 là nhiệt độ lúc sau cùa ấm nhôm và nước (t2 = 80°C)

Nhiệt lượng của ấm nhôm thu vào là:

Nhiệt lượng của nước thu vào là:

Nhiệt lượng của ấm nước thu vào (nhiệt lượng cần cung cấp để ấm đạt đến 80°C) là:

 


Câu 21:

Một ấm bằng nhôm có khối lượng 250g dựng 1,5kg nước ở nhiệt độ 25°C.Tìm nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước trong ấm (100°C). Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt,là 920J/Kg.K : 4190J/kg.K

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi t1 là nhiệt độ ban đầu của ấm nhôm và nước (t1 = 25°C)

t2 là nhiệt độ lúc sau của ấm nhôm và nước (t2 = 100°C)

Nhiệt lượng của ấm nhôm thu vào là:

Nhiệt lượng của nước thu vào (nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước) là:

Nhiệt lượng của ấm nước thu vào là:


Câu 23:

Người ta dẫn 0,2Kg hơi nước ở nhiệt độ 100°C vào một bình chứa 1,5Kg nước đang ở nhiệt độ 15°C. Tính nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp khi xảy ra cân bằng nhiệt.

Xem đáp án

Đáp án B

Nhiệt lượng tỏa ra khi 0,2 Kg hơi nước ở 100°C ngưng tụ thành nước ở 100°C

Nhiệt lượng tỏa ra khi 0,2Kg nước ở 100°C thành nước ở t°C

Nhiệt lượng thu vào khi l,5Kg nước ớ 15°C thành nước ở t°C

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:


Câu 24:

Khi thực hành trong phòng thí nghiệm, một học sinh cho một luồng hơi nước ở 100°C ngưng tụ trong một nhiệt lượng kế chứa 0,35kg nước ở 10°C. Kết quả là nhiệt độ của nước tăng lên 42°C và khối lượng nước trong nhiệt kế tăng thêm 0,020kg. Hãy tính nhiệt hóa hơi của nước trong thí nghiệm này

Xem đáp án

Đáp án C

Nhiệt lượng mà 0,35kg nước thu vào:

Nhiệt lượng mà 0,020Kg hơi nước ở 100°C ngưng tụ thành nước:

Nhiệt lượng mà 0,020Kg nước ở 100°C tỏa ra khi hạ xuống còn 42°C:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:


Câu 25:

Có hai bình cách nhiệt, bình thứ nhất chứa 2Kg nước 20°C, bình thứ hai chứa 4Kg nước 60°C. Người ta rót một ca nước từ bình 1 vào bình 2. Khi bình 2 đã cân bằng nhiệt thì người ta lại rót một ca nước từ bình 2 sang bình 1 để lượng nước trong hai bình như lúc đầu. Nhiệt độ ở bình 1 sau khi cân bằng là 21,95°C. Xác định lượng nước đã rót mỗi lần và nhiệt độ cân bằng ở bình 2.

Xem đáp án

Đáp án D

Giả sử khi rót lượng nước m từ bình 1 sang bình 2, nhiệt độ cân bằng của bình 2 là t nên ta có phương trình cân bằng:

Tương tự lần rót tiếp theo nhiệt độ cân bằng ở bình 1 là t' = 21,95°C và lượng nước trong bình 1 lúc này chỉ còn (m1 - m) nên ta có phương trình cân bằng:

Từ (1) và (2) ta có pt sau:

Thay (3) vào (2) tính toán ta rút phương trình sau:

Thay số vào (3) và (4) ta tìm được 


Bắt đầu thi ngay