IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Vật lý Bài tập về Các lực cơ học cơ bản, nâng cao có lời giải

Bài tập về Các lực cơ học cơ bản, nâng cao có lời giải

Bài tập về Các lực cơ học cơ bản, nâng cao có lời giải

  • 278 lượt thi

  • 41 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn

Xem đáp án

Đáp án D.

Fhd = Gm1m2r2 khối lượng tăng gấp đôi  tử số tăng gấp 4; khoảng cách tăng gấp đôimẫu số tăng gấp 4. Lực hấp dẫn không thay đổi.


Câu 2:

Lực hấp dẫn do một hòn đá ờ trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất thì có độ lớn

Xem đáp án

Đáp án C.

Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn, còn trọng lượng là độ lớn trọng lực.


Câu 3:

Câu nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt trăng và do Mặt trăng tác dụng lên Trái Đất?

Xem đáp án

Đáp án B.


Câu 4:

Đơn vị của hằng số hấp dẫn là:

Xem đáp án

Đáp án A.


Câu 6:

Hai vật AB có khi lượng ln lượt là mA mB;  mA> mB , đặt trên mặt đất.

Xem đáp án

Đáp án A.


Câu 7:

Khi đưa một vật từ mặt đất lên cao thì

Xem đáp án

Đáp án B.

Khối lượng m không thay đổi; trọng lượng P = mg giảm theo độ cao do g giảm theo độ cao.


Câu 8:

Hai quả cầu đặc đồng chất giống nhau có khối lượng M và bán kính R. Lực hấp dẫn lớn nhất giữa chúng sẽ là:

Xem đáp án

Đáp án C.

Lực hấp dẫn lớn nhất khi khoảng cách giữa hai quả cầu nhỏ nhất: rmin = 2R


Câu 18:

Phát biểu nào sau đây sai? Độ cứng của xo

Xem đáp án

Đáp án D.


Câu 19:

Tác dụng lực kéo F như nhau vào hai lò xo. Kết quả cho thấy độ dãn của lò xo I gấp đôi lò xo II. Gọi k1, k2 lần lượt là độ cứng của hai lò xo thì

Xem đáp án

Đáp án B.

Khi lực tác dụng như nhau, độ biến dạng tỉ lệ nghịch với độ cứng của lò xo.


Câu 29:

Một lò xo nhẹ có độ cứng k và độ dài tự nhiên l0 được treo thẳng đứng. Buộc một vật nặng khối lượng m vào đầu dưới của lò xo. Sau đó lại buộc thêm vật m nữa vào chính giữa lò xo. Chiều dài cùa lò xo khi đó là

Xem đáp án

Đáp án A.

Theo vật m ở dưới, lò xo dãn: l2 = mgk 

Treo thêm m ở giữa lò xo, nó có tác dụng kéo dãn phần trên có độ cứng 2k.

Phần trên giãn thêm:


Câu 30:

Một cơ hệ gồm bốn thanh nhẹ nối với nhau bằng các khớp, một lò xo nhẹ tạo thành hình vuông. Ban đu lò xo dài tự nhiên 10cm. Khi treo vật 500g thì góc nhọn giữa hai thanh (khớp không gắn lò xo) là α = 600. Lấy g = 10m/s2.Tính độ cng k ca lò xo.

Xem đáp án

Đáp án C.

Do đối xứng nên lực căng của tất cả các thanh bằng nhau.

Điều kiện cân bằng của khớp dưới cùng suy ra:

T = P2cos300 = 53N 

Điều kiện cân bằng của một đầu lò xo suy ra:

Fđh = 2Tcos600 = 53

Gọi a là cạnh hình vuông b, b’ là chiều dài ban đầu và về sau của lò xo ta có:


Câu 31:

Phát biu nào sau đây là đúng khi nói v độ lớn ca lực ma sát ngh?

Xem đáp án

Đáp án D.


Câu 32:

Chiều ca lực ma sát ngh

Xem đáp án

Đáp án D.


Câu 33:

Lực ma sát trượt

Xem đáp án

Đáp án C.


Câu 34:

Lực ma sát trượt có độ lớn phụ thuộc vào

Xem đáp án

Đáp án C.


Câu 36:

Một vật có khối lượng m đứng yên trên mặt sàn nằm ngang thì được truyền tức thời một vận tốc ban đầu. Hệ số ma sát trượt là μ. Câu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án D.


Câu 38:

Một khối gỗ nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. Nếu nâng chậm một đầu bàn lên thì trong giai đoạn vật chưa trượt

Xem đáp án

Đáp án C.

Lực ma sát nghỉ luôn cân bằng với tác dụng song song với mặt tiếp xúc. Khi nâng dần một đầu bàn thì thành phần của trọng lực theo hướng song song mặt tiếp xúc tăng nên ma sát nghỉ tăng.


Bắt đầu thi ngay