Trắc nghiệm: Đề kiểm tra giữa kỳ I môn Lịch sử 8 (có đáp án)
-
2030 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chọn đáp án D
Cách mạng công nghiệp hay còn gọi là Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới.
Câu 2:
Chọn đáp án C
Hệ quả:
Hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản được hình thành: tư sản và vô sản.
Sự tăng cường bóc lột của giai cấp tư sản đã làm cho mâu thuẫn trong xã hội tư bản và cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản không ngừng tăng lên.
Trong đó hệ quả về mặt xã hội quan trọng nhất đó là việc hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản được hình thành: tư sản và vô sản.
Câu 3:
Chọn đáp án B
Trong cuộc đấu tranh chống tư sản, công nhân đập phá máy móc, vì: - Họ nghĩ máy móc là đối tượng làm họ khổ. ... =>Vì vậy, họ trút căm thù vào máy móc.
Câu 4:
Chọn đáp án A
Hình thức đấu tranh: Đập phá máy móc, đốt công xưởng, hình thành đấu tranh tự phát đầu tiên của giai cấp công nhân.Phong trào đấu tranh diễn ra từ cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX.
Câu 5:
Chọn đáp án D
Cách mạng Hà Lan là cuộc cách mạng đầu tiên trên thế giới đã dọn đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, thể hiện sự thắng thế của giai cấp tư sản đối với giai cấp phong kiến, báo hiệu sự suy vong của giai cấp phong kiến. ... Đây là tính chất chung của nhiều cuộc cách mạng lớn trong thời kỳ Cận đại
Câu 6:
Chọn đáp án C
Sau khi thực hiện cuộc cách mạng công nghiệp, nền công nghiệp của nước Anh vô cùng phát triển với sự ra đời của rất nhiều nhà máy, công xưởng,... với năng xuất cao. Anh trở thành nước công nghiệp phát triển bậc nhất thế giới, nhiều khu công nghiệp lớn,.
Câu 7:
Chọn đáp án B
Theo Hiệp ước Véc-xai năm 1783, Anh thừa nhận nền độc lập của các thuộc địa Bắc Mĩ.
Câu 8:
Chọn đáp án A
Có 3 đẳng cấp:
+ Đẳng cấp quý tộc: có mọi quyền, không đóng thuế.
+ Đẳng cấp tăng lữ: có mọi quyền, không đóng thuế.
+ Đẳng cấp 3 gồm tư sản, nông dân, bình dân thành thị, làm ra của cải, không có quyền về chính trị, phải đóng thuế, và làm nghĩa vụ phong kiến.
Câu 9:
Chọn đáp án A
- Các đáp án C, B, D: đều thuộc ý nghĩa của cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
- Đáp án A: là ý nghĩa của cách mạng tư sản Hà Lan thế kỉ XVI.
Câu 10:
Chọn đáp án B
Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Anh là đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa – “chủ nghĩa đế quốc thực dân”.
Câu 11:
Chọn đáp án C
Đặc điểm chung nổi bật là sự hình thành các tổ chức độc quyền, chi phối toàn bộ đời sống kinh tế - xã hội.
Câu 12:
Chọn đáp án D
Thế kỉ XIX là thế kỉ của sắt, máy móc và động cơ hơi nước, do kĩ thuật luyện kim phát triển, động cơ hơi nước được ứng dụng trong sản xuất,… Sắt trở thành nguyên liệu chủ yếu để chế tạo máy móc, xây dựng đường sắt.
Câu 13:
Chọn đáp án A
Đầu thế kỉ XVIII, Anh và Pháp tranh giành Ấn Độ. Kết quả là Anh đã chinh phục được Ấn Độ và đặt ách thống trị.
Câu 14:
Chọn đáp án B
Năm 1905, nhân dân Ấn Độ tiến hành các cuộc biểu tình rầm rộ chống chính sách “chia để trị” của thực dân Anh đối với xứ Bengan.
Câu 15:
Chọn đáp án C
- Những nước đế quốc “già”: Anh, Pháp.
- Những nước đế quốc “trẻ”: Mĩ, Đức, Nhật Bản
Câu 16:
Chọn đáp án D
Cách mạng công nghiệp hay còn gọi là Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới.
Câu 17:
Chọn đáp án C
Hệ quả:
Hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản được hình thành: tư sản và vô sản.
Sự tăng cường bóc lột của giai cấp tư sản đã làm cho mâu thuẫn trong xã hội tư bản và cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản không ngừng tăng lên.
Trong đó hệ quả về mặt xã hội quan trọng nhất đó là việc hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản được hình thành: tư sản và vô sản.
Câu 18:
Chọn đáp án B
Trong cuộc đấu tranh chống tư sản, công nhân đập phá máy móc, vì: - Họ nghĩ máy móc là đối tượng làm họ khổ. ... =>Vì vậy, họ trút căm thù vào máy móc.
Câu 19:
Chọn đáp án A
Hình thức đấu tranh: Đập phá máy móc, đốt công xưởng, hình thành đấu tranh tự phát đầu tiên của giai cấp công nhân.Phong trào đấu tranh diễn ra từ cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX.
Câu 20:
Chọn đáp án D
Cách mạng Hà Lan là cuộc cách mạng đầu tiên trên thế giới đã dọn đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, thể hiện sự thắng thế của giai cấp tư sản đối với giai cấp phong kiến, báo hiệu sự suy vong của giai cấp phong kiến. ... Đây là tính chất chung của nhiều cuộc cách mạng lớn trong thời kỳ Cận đại
Câu 21:
Chọn đáp án C
Sau khi thực hiện cuộc cách mạng công nghiệp, nền công nghiệp của nước Anh vô cùng phát triển với sự ra đời của rất nhiều nhà máy, công xưởng,... với năng xuất cao. Anh trở thành nước công nghiệp phát triển bậc nhất thế giới, nhiều khu công nghiệp lớn,.
Câu 22:
Chọn đáp án B
Theo Hiệp ước Véc-xai năm 1783, Anh thừa nhận nền độc lập của các thuộc địa Bắc Mĩ.
Câu 23:
Chọn đáp án A
Có 3 đẳng cấp:
+ Đẳng cấp quý tộc: có mọi quyền, không đóng thuế.
+ Đẳng cấp tăng lữ: có mọi quyền, không đóng thuế.
+ Đẳng cấp 3 gồm tư sản, nông dân, bình dân thành thị, làm ra của cải, không có quyền về chính trị, phải đóng thuế, và làm nghĩa vụ phong kiến.
Câu 24:
Chọn đáp án A
- Các đáp án C, B, D: đều thuộc ý nghĩa của cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
- Đáp án A: là ý nghĩa của cách mạng tư sản Hà Lan thế kỉ XVI.
Câu 25:
Chọn đáp án B
Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Anh là đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa – “chủ nghĩa đế quốc thực dân”.
Câu 26:
Chọn đáp án C
Đặc điểm chung nổi bật là sự hình thành các tổ chức độc quyền, chi phối toàn bộ đời sống kinh tế - xã hội.
Câu 27:
Chọn đáp án D
Thế kỉ XIX là thế kỉ của sắt, máy móc và động cơ hơi nước, do kĩ thuật luyện kim phát triển, động cơ hơi nước được ứng dụng trong sản xuất,… Sắt trở thành nguyên liệu chủ yếu để chế tạo máy móc, xây dựng đường sắt.
Câu 28:
Chọn đáp án A
Đầu thế kỉ XVIII, Anh và Pháp tranh giành Ấn Độ. Kết quả là Anh đã chinh phục được Ấn Độ và đặt ách thống trị.
Câu 29:
Chọn đáp án B
Năm 1905, nhân dân Ấn Độ tiến hành các cuộc biểu tình rầm rộ chống chính sách “chia để trị” của thực dân Anh đối với xứ Bengan.
Câu 30:
Chọn đáp án C
- Những nước đế quốc “già”: Anh, Pháp.
- Những nước đế quốc “trẻ”: Mĩ, Đức, Nhật Bản