Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Vật lý Đề kiểm tra Vật lí 12 giữa học kì 2 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra Vật lí 12 giữa học kì 2 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra Vật lí 12 giữa học kì 2 có đáp án (Mới nhất) (Đề 3)

  • 1045 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Trong thí nghiệm Young, nguồn sáng có hai bức xạ λ1 = 0,5μm và λ2 > λ1 sao cho vân sáng bậc 5 của λ1 trùng với một vân sáng của λ2. Giá trị của bức xạ λ2 là

Xem đáp án

Ta có: 5.i1=ki25.λ1Da=k.λ2Daλ2=5λ1k=2,5kμm

Do: 

λ2>λ1kN*2,5k>0,5kN*k<5kN*

k=1;2;3;4

Khi k = 1  λ2 = 2,5 μm, không có đáp án thỏa mãn

Khi k = 2  λ2 = 1,25 μm, không có đáp án thỏa mãn

Khi k = 3  λ2 = 0,83 μm, không có đáp án thỏa mãn

Khi k = 4  λ2 = 0,625 μm, đáp án C thỏa mãn.

Chọn đáp án C


Câu 5:

Trong thí nghiệm Young nguồn là ánh sáng trắng, độ rộng của quang phổ bậc 3 là 1,8 mm thì quang phổ bậc 8 rộng:

Xem đáp án

Độ rộng của quang phổ bậc 1 là:

Δx1=Δx33=1,83=0,6mm

Độ rộng của quang phổ bậc 8 là: Δx8 = 8Δx1 = 8.0,6 = 4,8 mm

Chọn đáp án D


Câu 7:

Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai ánh sáng đơn sắc màu vàng, màu tím. Khi đó chùm tia khúc xạ

Xem đáp án

Trong hiện tượng tán sắc thì góc lệch thỏa mãn.

Dđỏ < Ddam cam < Dvàng < Dlục < Dlam < Dchàm < Dtím.

Do đó, góc khúc xạ thỏa mãn rđỏ > rda cam > rvàng > rlục > rlam> rchàm > rtím

Chọn đáp án C.


Câu 8:

Một ánh sáng đơn sắc màu lam có tần số f được truyền từ chân không vào một chất lỏng có chiết suất là 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có

Xem đáp án

Tần số và màu sắc ánh sáng không phụ thuộc vào môi trường, nghĩa là khi ánh sáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì tần số và màu sắc không đổi

Chọn đáp án C.


Câu 9:

Một mạch dao động với tụ điện C và cuộn cảm L đang thực hiện dao động tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ điện là 10 (µC) và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 10πA. Khoảng thời gian 2 lần liên tiếp điện tích trên tụ triệt tiêu là

Xem đáp án

 W=Q022C=LI022LC=Q02I02

T=2πLC=2πQ0I0=2π.10.10610π=2.106s

Khoảng thời gian 2 lần liên tiếp điện tích trên tụ triệt tiêu là:  T2=106s

Chọn đáp án A.


Câu 10:

Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 4 µF. Biết điện trường trong tụ biến thiên theo thời gian với tần số góc 1000 rad/s. Độ tự cảm của cuộn dây là

Xem đáp án

Tần số dao động riêng của mạch bằng tần số biến thiên của điện trường trong tụ nên

 L=1ω2C=110002.4.106=0,25H

Chọn đáp án A.


Câu 12:

Dòng điện trong mạch LC lí tưởng có cuộn dây có độ tự cảm 4 µH, có đồ thị phụ thuộc dòng điện vào thời gian như hình vẽ bên. Tụ có điện dung là

Dòng điện trong mạch LC lí tưởng có cuộn dây có độ tự cảm 4 µH (ảnh 1)


Xem đáp án

Từ đồ thị I0 = 4 mA, thời gian ngắn nhất đi từ i = 2 mA =  đến t = I0 rồi về i = 0 là

 56.106s=T6+T4T=2.106(s)

 ω=2πT=106πrad/s.

 C=1ω2L=25.109F

Chọn đáp án C.


Câu 14:

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

C - sai vì các chất rắn, lỏng và khí ở áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra quang phổ liên tục.

Chọn đáp án C


Câu 15:

Chùm tia ló ra khỏi lăng kính trong một máy quang phổ, trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là:

Xem đáp án

Chùm tia ló ra khỏi lăng kính trong một máy quang phổ, trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một tập hợp nhiều chùm tia song song, mỗi chùm có một màu.

Chọn đáp án C


Câu 16:

Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Sóng điện từ (điện từ trường) lan truyền được trong môi trường vật chất và cả trong chân không. Điện môi là một môi trường vật chất

Chọn đáp án D.


Câu 17:

Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Sóng điện từ lan truyền được trong môi trường vật chất và cả trong chân không

Chọn đáp án D.


Câu 18:

Chọn câu sai khi nói về máy quang phổ lăng kính.

Xem đáp án

C – sai vì ống chuẩn trực :Một đầu là TKHT  L1, đầu còn lại có 1 khe hẹp F nằm ở tiêu diện thấu kính hội tụ L1 để cho chùm tia ló song song

Chọn đáp án C


Câu 19:

Điều nào sau đây là đúng khi nói về ứng dụng của quang phổ liên tục? Dùng để xác định

Xem đáp án

B – đúng vì quang phổ liên tục không phụ thuộc vào cấu tạo của nguồn sáng mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.

Chọn đáp án B


Câu 20:

Một sóng điện từ truyền từ một đài phát sóng đặt ở Trường Sa đến máy thu. Tại điểm A có sóng truyền về hướng Tây, ở một thời điểm nào đó, khi cường độ điện trường là 6 V/m và đang có hướng Nam thì cảm ứng từ là B. Biết cường độ điện trường cực đại là 10 V/m và cảm ứng từ cực đại là 0,12 T. Cảm ứng từ B có hướng và độ lớn là

Xem đáp án

Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn đồng pha với nhau nên  

BB0=EE0B=EE0B0=0,072T

Một sóng điện từ truyền từ một đài phát sóng đặt ở Trường Sa đến máy thu (ảnh 1)

Sóng điện từ là sóng ngang. EBv  (theo đúng thứ tự hợp thành tam diện thuận). Khi quay từ E  sang B  thì chiều tiến của đinh ốc là v .

Ngửa bàn tay phải theo hướng truyền sóng (hướng từ Đông sang Tây), ngón cái hướng theo E

(Bắc sang Nam) thì bốn ngón hướng theo B (dưới lên trên)

Chọn đáp án B.


Câu 21:

Phát biểu nào sau đây về đặc điểm của tia Rơnghen là không đúng? Tia Rơnghen

Xem đáp án

C - không đúng vì tia Rơnghen không thể đi qua lớp chì dày vài xentimet (cm).

Chọn đáp án C


Câu 22:

Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng đơn sắc màu chàm thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng đơn sắc màu

Xem đáp án

Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng đơn sắc màu chàm thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng đơn sắc màu tím.

Chọn đáp án D


Câu 24:

Hiện tượng nào sau đây khẳng định ánh sáng có tính chất sóng?

Xem đáp án

Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng có tính chất sóng.

Chọn đáp án A.


Câu 25:

Kết luận nào sau đây là sai đối với pin quang điện

Xem đáp án

C - sai vì đối với pin quang điện thì nguyên tắc hoạt động là dựa vào hiện tượng quang điện trong.

Chọn đáp án C


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương