IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Công nghệ Giải SBT Công nghệ 10 Chương 1: Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương

Giải SBT Công nghệ 10 Chương 1: Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương

Giải SBT Bài 10: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn

  • 4190 lượt thi

  • 6 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Nguyên nhân nào làm cho đất mặn?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 2:

So sánh tính chất của đất mặn và đất phèn.

Xem đáp án
Đất mặn Đất phèn
Giống nhau

- Đất có thành phần cơ giới nặng.

- Khi khô đất nứt nẻ và cứng.

- Hoạt động của vi sinh vật trong đất yếu.

- Đất có độ phì nhiêu thấp.

 
Khác nhau

- Đất chứa nhiều muối tan như: NaCl, Na2SO4 làm ảnh hưởng đến quá trình hút nước và chất dinh dưỡng của cây.

- Đất có phản ứng trung tính hoặc kiềm yếu.

- Đất chứa nhiều chất độc hại cho cây như Al3+, Fe3+, CH4, H2S...

- Đất rất chua.


Câu 3:

Vì sao đất phèn lại rất chua?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 4:

Để cải tạo đất mặn, cần áp dụng những biệp pháp chủ yếu nào? Tại sao?

Xem đáp án

- Để cải tạo đất mặn trước hết phải làm thủy lợi, đắp đê ngăn nước mặn từ biển vào. Mặt khác phải xây dựng hệ thống mương tưới tiêu hợp lí để giúp việc thau chua, rửa mặn cho đất.

- Bón vôi vào đất mặn sẽ làm giảm lượng muối trong đất nhờ cation canxi tham gia quá trình trao đổi theo phản ứng sau:

Để cải tạo đất mặn, cần áp dụng những biệp pháp chủ yếu nào? Tại sao? (ảnh 1)


Câu 5:

Trình bày các biệp pháp chủ yếu để cải tạo đất phèn.

Xem đáp án

Những biện pháp chủ yếu để cải tạo đất phèn:

- Làm thủy lợi: xây dựng hệ thống kênh mương tưới tiêu nước để thau chua, rửa mặn, xổ phèn (rửa phèn), hạ thấp mạch nước ngầm.

- Bón vôi để khử chua, đồng thời giảm nhóm tự do Al3+ gây độc hại cho đất:

Trình bày các biệp pháp chủ yếu để cải tạo đất phèn. (ảnh 1)

Như vậy, sau bón vôi, H+ (gây chua) trên bề mặt keo đất trao đổi với Ca2+ và đẩy ra dung dịch đất rồi thoát ra ngoài khi thau chua. Al3+ cũng trao đổi với Ca2+ và bị đẩy ra khỏi bề mặt keo đất, sau đó xổ phèn đưa chúng ra ngoài.

- Bón phân hữu cơ, đạm, lân, vi lượng để nâng cao độ phì nhiêu của đất.

- Cày sâu, phơi ải để đẩy nhanh quá trình chua hóa, sau đó nhờ nước mưa, nước tưới để thau chua, rửa phèn.

- Lên liếp: Đây là biện pháp đặc biệt của vùng đất phèn Nam Bộ → Cày lật úp đất hai bên thành luống cao. Lớp đất phèn được phơi lên trên bề mặt. Hai bên liếp có hai rãnh thoát nước để tiêu phèn. Khi mưa hoặc tưới nước ngọt vào liếp, chất phèn được trôi xuống rãnh để thoát ra ngoài.


Câu 6:

Đất mặn, đất phèn sau khi được cải tạo sử dụng để làm gì?

Xem đáp án

Đáp án B


Bắt đầu thi ngay