Bài 37: Phóng xạ
-
844 lượt thi
-
21 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Hãy chỉ ra phát biểu sai.
Trong các phản ứng hạt nhân có sự bảo toàn
Chọn đáp án A
Câu 4:
Trong phóng xạ α, so với hạt nhân mẹ thì hạt nhân con ở vị trí nào ?
Chọn đáp án D
Câu 5:
Hãy chọn phát biểu đúng.
Hạt nhân phóng xạ β-. Hạt nhân con sinh ra là
Chọn đáp án C
Câu 7:
Hạt nhân phóng xạ và biến thành hạt nhân phóng xạ và biến thành hạt nhân bền. Coi khối lư của hạt nhân X, Y bằng số khối của chúng, tính theo đơn vị u. Biết ch phóng xạ có chu kì bán rã T. Ban đầu có một khối lượng chất sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là :
Chọn đáp án B
Câu 8:
Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy ?
Chọn đáp án A
Câu 9:
Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là :
Chọn đáp án C
Câu 10:
Hạt nhân đang đứng yên thì phóng xạ α. Ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α.
Chọn đáp án A
Câu 11:
Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất, có chu kì bán rã T. Sau khoảng thời gian t = 0,5 T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là
Chọn đáp án B
Câu 12:
Hạt nhân X đứng yên, phóng xạ α và biến thành hạt nhân Y. Gọi m1 và m2, v1 và v2, Wđ1 và Wđ2 tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt α và hạt nhân Y. Hệ thức nào sau đây là đúng ?
Chọn đáp án B
Câu 13:
Chất phóng xạ pôlôni () phát ra tia α biến đổi thành chì . Cho chu kì bán rã của là 138 ngày. Ban đẩu (t = 0) có một mẫu pôlôni nguyên chất. Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì là 1/3. Tại thời điểm t2 = t1 + 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là
Chọn đáp án C
Câu 14:
Có thể đẩy nhanh phóng xạ cảu một khối chất bằng biện pháp nào dưới đây?
Chọn đáp án D
Câu 15:
Hằng số phân rã của rubiđi (89Rb) là 0,00077s-1. Tính chu kì bán rã tương ứng.
Ta có chu kỳ bán được xác định bằng công thức
T == 15 phút.
Câu 16:
Một mẫu chất phóng xạ rađôn chứa 1010 nguyên tử phóng xạ. Hỏi có bị nhiêu nguyên tử đã phân rã sau 1 ngày ? (Cho T = 3,8 ngày).
N0(1 - e-λt) = 1,67.109/ngày.
Câu 17:
Sau 1 năm, lượng hạt nhân ban đầu của một chất đồng vị phóng xạ giảm 3 lần. Nó sẽ giảm bao nhiêu lần sau 2 năm ?
Với t = 1 năm
m = m0.e-λt = ⇒ e-λt = lấy ln hai vế ta có
λt = ⇒ T = 0,63 năm
Với t = 2 năm
Giảm 9 lần.
Câu 18:
Tại sao trong quặng urani có lẫn chì ?
Xác định tuổi của quặng, trong đó cứ 10 nguyên tử urani có:
a) 10 nguyên tử chì.
b) 2 nguyên tử chì.
Sau nhiều lần phóng xạ α và β, urani biến thành chì.
Cứ 1 nguyên tử urani phóng xạ cuối cùng biến thành 1 nguyên tử chì.
a) .
b).
Câu 19:
Sau 3 phân rã α và 2 phân rã β- , hạt nhận biến thành hạt nhân radi. Viết phương trình phản ứng.
Phương trình phản ứng của vật là
Câu 20:
Một nguyên tố phóng xạ sau vài lần phân rã, phóng ra một hạt α và 2 phân rã β-, tạo thành hạt nhân . Xác định nguyên tố ban đầu.
Phương trình phản ứng là
Câu 21:
Hạt nhân rađi phóng xạ α. Hạt α bay ra có động năng 4,78 MeY Xác định :
a) Tốc độ của hạt α
b) Năng lượng toàn phần toả ra trong phản ứng.
a) Có thể tính gẩn đúng
b) Phản ứng phóng xạ α của rađi:
Gọi mRa, mα, mRn là khối lượng (tĩnh) của các hạt Ra, α và Rn
Theo định luật bảo toàn năng lượng:
mRac2 = mαc2 + Wđα + mRnc2 + WđRn
Trong đó: là động năng của hạt và Rn.
Suy ra năng lượng tỏa ra :
(mRa - mα - mRn)c2 = Wđα + WđRn
Mặt khác theo định luật bảo toàn động lượng (giả thiết lúc đầu Ra nằm yên)
0→ = pα→ + pRn→ ⇒ |Xα→| = |pRn→|
Động năng được tính theo các phương trình: