IMG-LOGO

Bài 2: Con lắc lò xo

  • 7196 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 4:

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới có vật khối lượng 0,5 kg, độ cứng của lò xo 100 N/m. Chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng, trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống. Lấy g = 10 m/s2. Khi vật có li độ + 2 cm, lực tác dụng của lò xo vào điểm treo có độ lớn

Xem đáp án

Chọn đáp án D

l = mg/k = (0,5.10)/100 =0,05m = 5cm

Khi vật ở li độ + 2 cm thì lò xo dãn 7 cm so với chiều dài lúc đầu.

Lực tác dụng của lò xo vào điểm treo chính bằng lực đàn hồi của lò xo

® F = k.Dl’ = 100.0,07 = 7 N

Theo địn luật III Niuton thì lực này hướng xuống vì lực đàn hối hướng lên


Câu 5:

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật dao động m. Sau khi kích thích cho vật dao động điều hòa thì trong 1 chu kì khoảng thời gian mà lực kéo về ngược chiều lực đàn hồi tác dụng lên vật gấp đôi thời gian lò xo bị nén trong một chu kì và bằng 2/15 s. Tính A. Lấy g = 10 m/s2 = π2 m/s2

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Vì lò xo treo thẳng đứng và có thời gian bị nén nên A > Dl.

Thời gian lực kéo về ngược chiều với lực đàn hồi ứng với vật dao động từ vị trí cân bằng đến vị trí lò xo không biến dạng (tại A) và từ B về VTCB.

→t = 2/15 = (2.(90-j))/ꞷ (1)

Thời gian lò xo bị nén ứng với vật dao động từ A đến B.

→t = 2/15 = 2j/ (2)

Từ (1) và (2) ® j = 300 ® w = 5p rad/s ® T = 0,4 s

w = gl = 5pl = 0,04m = 4cm

cosj =l/A→A=l/cosj = 4/cos30 = 8/3cm


Câu 9:

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng vào điểm J tại nơi có gia tốc rơi tự do 10 (m/s2). Khi vật dao động điều hòa thì lực nén cực đại lên điểm treo J là 2 N còn lực kéo cực đại lên điểm treo J là 4 N. Gia tốc cực đại của vật dao động là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 13:

Con lắc lò xo gồm vật nhỏ gắn với lò xo nhẹ dao động điều hòa theo phương ngang. Lực kéo về tác dụng vào vật luôn

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Lực kéo về tác dụng lên vật luôn hướng về vị trí cân bằng


Câu 14:

Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 16:

Con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo, đúng lúc vật đi qua vị trí cân bằng người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo thì vật

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 22:

Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400 g đang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 100g lên M (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với biên độ

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 23:

Một con lắc lò xo, quả nặng có khối lượng 200g dao động điều hòa với chu kì 0,8 s. Để chu kì của con lắc là 1 s thì cần

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 26:

Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn với viên bi nhỏ, dao động điều hòa theo phương ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Đối với con lắc lò xo nằm ngang, lực đàn hồi đóng vai trò là lực hồi phục.

Lực hồi phục luôn hướng về VTCB Þ Lực đàn hồi luôn hướng về VTCB


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan