Thứ năm, 28/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Lịch sử Thi Online (2023) Đề thi thử Lịch sử THPT Chuyên Vĩnh Phúc, Vĩnh Phúc (Lần 1) có đáp án

Thi Online (2023) Đề thi thử Lịch sử THPT Chuyên Vĩnh Phúc, Vĩnh Phúc (Lần 1) có đáp án

Thi Online (2023) Đề thi thử Lịch sử THPT Chuyên Vĩnh Phúc, Vĩnh Phúc (Lần 1) có đáp án

  • 1439 lượt thi

  • 41 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Liên Xô đạt được thành tựu nào sau đây trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội (1950-1975)?

Xem đáp án

Liên Xô đạt được thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội (1950-1975) là nước đi đầu trong công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện hạt nhân. 

Chọn C. 


Câu 2:

Năm 1945, thực dân nào sau đây trở lại xâm lược Campuchia?

Xem đáp án

Mốc kết thúc hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc. - Tháng 7, khi Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin. Luận cương giúp Người khẳng định, muốn cứu nước và giải phóng dân tộc phải đi theo con đường cách mạng vô sản.

- Tiếp đó, tại Đại hội của Đảng Xã hội Pháp (12-1920), Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản và thành lập Đảng Cộng sản Pháp. 

Chọn D. 


Câu 3:

Trong nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX, nước nào sau đây là siêu cường tài chính số một của thế giới?

Xem đáp án

Năm 1945, thực dân Pháp trở lại xâm lược Campuchia. 

Chọn B. 


Câu 4:

Sự kiện lịch sử thế giới nào sau đây không có ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam thời kì 1919-1930? 

Xem đáp án

Từ nửa sau những năm 80, Nhật Bản đã vươn lên thành siêu cường tài chính số một thế giới.

Chọn A. 


Câu 5:

Nội dung nào sau đây chứng tỏ toàn cầu hóa là một thực tế không thể đảo ngược?

Xem đáp án

Phát xít Đức tiến công Liên Xô không có ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam thời kì 1919-1930.

Chọn D. 


Câu 6:

Năm 1957, sáu nước Tây Âu đã thành lập tổ chức nào sau đây?

Xem đáp án

Là kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất nên toàn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược được. Lực lượng sản xuất càng phát triển thì nhu cầu liên kết giữa các quốc gia, khu vực càng được mở rộng. 

⟹ Toàn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược được là do sự phát triển của lực lượng sản xuất. 

Chọn C. 


Câu 7:

Yếu tố nào sau đây không tác động đến sự xuất hiện của xu thế hòa hoãn Đông-Tây từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX?

Xem đáp án

Năm 1957, sáu nước Tây Âu đã thành lập tổ chức cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu.

Chọn C. 


Câu 8:

Từ năm 1997 đến năm 2000, kinh tế Liên bang Nga có biểu hiện nào sau đây?

Xem đáp án

Sự phát triển mạnh mẽ của xu thế toàn cầu hoá không tác động đến sự xuất hiện của xu thế hòa hoãn Đông-Tây từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX vì đến những năm 80 của thế kỉ XX, toàn cầu hoá mới xuất hiện và phát triển mạnh mẽ. 

Chọn D. 


Câu 9:

Quốc gia nào sau đây ở khu vực Đông Nam Á giành được độc lập vào năm 1945?

Xem đáp án

Từ năm 1997 đến năm 2000, kinh tế Liên bang Nga có biểu hiện tăng trưởng. 

Chọn D. 

Câu 10:

Nội dung nào sau đây là một trong những biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?

Xem đáp án

Lào ở khu vực Đông Nam Á giành được độc lập vào năm 1945. 

Chọn D. 


Câu 11:

Sự phát triển và thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai không có tác động nào sau đây đến quan hệ quốc tế?

Xem đáp án

Sự ra đời của các tổ chức tài chính quốc tế và khu vực là một trong những biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa.

Chọn A. 


Câu 12:

Yếu tố nào sau đây là một trong những thuận lợi của các nước Đông Nam Á trong cuộc đấu tranh giành độc lập năm 1945?

Xem đáp án

Sự phát triển và thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai không có tác động làm xuất hiện xu thế toàn cầu hoá. 

Chọn A. 


Câu 13:

Yếu tố nào sau đây là một trong những thuận lợi của các nước Đông Nam Á trong cuộc đấu tranh giành độc lập năm 1945? 

Xem đáp án

A loại vì năm 1945 chủ nghĩa thực dân chưa bị xoá bỏ hoàn toàn. 

B loại vì bên cạnh chủ nghĩa tư bản còn các nước xã hội chủ nghĩa. 

C chọn vì đến năm 1945, chủ nghĩa phát xít đã bị tiêu diệt, các nước thực dân bị chiến tranh tàn phá cũng dần suy yếu. 

D loại vì chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ năm 1939. 

Chọn C. 


Câu 15:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản chấp nhận sự bảo hộ hạt nhân của nước nào sau đây?

Xem đáp án

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản chấp nhận sự bảo hộ hạt nhân của Mĩ. 

Chọn D. 


Câu 16:

Trong thời gian ở Pháp (1917-1923), Nguyễn Ái Quốc có hoạt động yêu nước nào sau đây?

Xem đáp án

Trong thời gian ở Pháp (1917-1923), Nguyễn Ái Quốc có hoạt động yêu nước tham gia thành lập Hội liên hiệp thuộc địa. 

Chọn D. 


Câu 17:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, tổ chức chính trị nào sau đây đã lãnh đạo nhân dân Ấn Độ đấu tranh đòi độc lập? 

Xem đáp án

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Quốc đại đã lãnh đạo nhân dân Ấn Độ đấu tranh đòi độc lập.

Chọn C. 


Câu 18:

Yếu tố nào sau đây tác động đến sự hình thành một trật tự thế giới mới trong giai đoạn sau Chiến tranh lạnh?

Xem đáp án

Sự phát triển của các cường quốc tác động đến sự hình thành một trật tự thế giới mới trong giai đoạn sau Chiến tranh lạnh. 

Chọn B. 


Câu 19:

Trong giai đoạn 1939-1945, sự kiện lịch sử thế giới nào sau đây có ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam? 

Xem đáp án

Trong giai đoạn 1939-1945, chiến tranh thế giới thứ hai có ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam.

Chọn C. 


Câu 20:

Quốc gia nào sau đây tham gia sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á?

Xem đáp án

Indonexia tham gia sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. 

Chọn C. 


Câu 21:

Từ năm 1945 đến năm 1973, kinh tế Mĩ có biểu hiện nào sau đây?

Xem đáp án

Từ năm 1945 đến năm 1973, kinh tế Mĩ phát triển nhanh. 

Chọn D. 


Câu 22:

Nội dung nào sau đây là nguyên nhân chung dẫn đến sự phát triển của nền kinh tế Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án

Vai trò lãnh đạo, quản lý có hiệu quả của Nhà nước là nguyên nhân chung dẫn đến sự phát triển của nền kinh tế Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai. 

Chọn B. 

Câu 23:

Hội nghị Ianta (2-1945) không có quyết định nào sau đây?

Xem đáp án

Hội nghị Ianta không có quyết định việc giải giáp quân Nhật ở Đông Dương được giao cho quân đội Anh. Đây là quyết định của Hội nghị Pốtxđam. 

Chọn B. 


Câu 24:

Hoạt động của tư sản và tiểu tư sản Việt Nam trong những năm 1919-1925 đều có tính chất

Xem đáp án

Hoạt động của tư sản và tiểu tư sản Việt Nam trong những năm 1919-1925 đề nhằm đem lại các quyền lợi cho tư sản và tiểu tư sản, vì vậy nên Pháp đồng ý các điều khoản mà họ đưa ra, tư sản và tiểu tư sản dễ dàng thoả hiệp ⟹ Tính chất các hoạt động của tư sản và tiểu tư sản là cải lương, dễ thoả hiệp. 

Chọn A. 

Câu 25:

Thực dân nào sau đây trao trả độc lập cho Ấn Độ vào năm 1950?

Xem đáp án

Anh trao trả độc lập cho Ấn Độ vào năm 1950. 

Chọn B. 


Câu 26:

Lực lượng xã hội nào sau đây xuất hiện ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Đông Dương (1897 – 1914)?

Xem đáp án

Tầng lớp tư sản xuất hiện ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Đông Dương (1897 – 1914). 

Chọn A. 


Câu 27:

Nội dung nào sau đây không phải là chính sách đối ngoại xuyên suất của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án

Tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh với Mĩ không phải là chính sách đối ngoại xuyên suất của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai. 

Chọn B. 


Câu 28:

Yếu tố nào sau đây không đưa đến sự mở rộng và đa dạng của quan hệ quốc tế trong nửa sau thế kỉ XX? 

Xem đáp án

Trong nửa sau thế kỉ XX, quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng do một số nguyên nhân cơ bản như

- Sự tham gia tích cực của các nước Á, Phi, Mĩ Latinh vào các hoạt động quốc tế sau khi giành được độc lập khiến cho quan hệ quốc tế không còn chỉ là quan hệ giữa các nước lớn mà là quan hệ giữa tất cả quốc gia trên thế giới 

- Quy mô toàn cầu của các hoạt động kinh tế đã lôi kéo tất cả các nước trên thế giới phải tham gia vào một thị trường chung 

- Những tiến bộ kì diệu của khoa học- kĩ thuật như internet…làm cho Trất Đất như thu nhỏ lại, hoạt động trao đổi qua lại giữa các quốc gia diễn ra thuận tiện hơn 

⟹ Sự xuất hiện của hình thức xuất khẩu tư bản trên thế giới không đưa đến sự mở rộng và đa dạng của quan hệ quốc tế trong nửa sau thế kỉ XX. 

Chọn A.


Câu 29:

Hội nghị Ianta (2-1945) có quyết định nào sau đây?

Xem đáp án

Hội nghị Ianta (2-1945) có quyết định thành lập tổ chức Liên hợp quốc. 

Chọn C. 


Câu 30:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào sau đây phát động cuộc chiến tranh lạnh?

Xem đáp án

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ phát động cuộc chiến trah lạnh. 

Chọn A. 


Câu 31:

Ở Việt Nam, trong những năm 1919-1925, lực lượng xã hội nào sau đây có hoạt “chấn hưng nội hóa”, “bài trừ ngoại hóa”?

Xem đáp án

Ở Việt Nam, trong những năm 1919-1925, giai cấp tư sản có hoạt “chấn hưng nội hóa”, “bài trừ ngoại hóa”.

Chọn A. 


Câu 32:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, lực lượng xã hội nào sau đây lãnh đạo cuộc đấu tranh đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ?

Xem đáp án

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, giai cấp tư sản lãnh đạo cuộc đấu tranh đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ.

Chọn C. 


Câu 33:

Từ năm 1950 đến năm 1973, các nước Tây Âu thực hiện chính sách đối ngoại nào sau đây? 

Xem đáp án

Từ năm 1950 đến năm 1973, các nước Tây Âu thực hiện chính sách tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ.

Chọn D. 


Câu 34:

Nội dung nào sau đây thuộc bối cảnh lịch sử của phong trào Cần vương (1885 – 1896)?

Xem đáp án

Triều đình Huế đã hoàn toàn đầu hàng thực dân Pháp thuộc bối cảnh lịch sử của phong trào Cần vương (1885 – 1896). 

Chọn A. 


Câu 35:

Năm 1978, quốc gia nào sau đây bắt đầu tiến hành công cuộc cải cách-mở cửa?

Xem đáp án

Năm 1978, Trung Quốc bắt đầu tiến hành công cuộc cải cách - mở cửa. 

Chọn B.


Câu 36:

Nội dung nào sau đây là một trong những nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc?

Xem đáp án

Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào là một trong những nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc. 

Chọn B. 


Câu 37:

Ở Việt Nam, lực lượng xã hội nào sau đây trở thành giai cấp sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

Xem đáp án

Ở Việt Nam, tư sản trở thành giai cấp sau Chiến tranh thế giới thứ nhất 

Chọn A. 


Câu 38:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á, Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh có điểm tương đồng nào sau đây? 

Xem đáp án

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á, Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh có điểm tương đồng là sử dụng nhiều hình thức và phương pháp đấu tranh. 

Chọn A. 


Câu 39:

So với trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai-Oasinhtơn, trật tự hai cực Ianta có điểm khác biệt nào sau đây?

Xem đáp án

So với trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai-Oasinhtơn, trật tự hai cực Ianta có điểm khác biệt là phản ánh so sánh lực lượng cân bằng giữa các nước thắng trận. 

Chọn C. 

Câu 40:

So với trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai-Oasinhtơn, trật tự hai cực Ianta có điểm khác biệt nào sau đây?

Xem đáp án

So với trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai-Oasinhtơn, trật tự hai cực Ianta có điểm khác biệt là phản ánh so sánh lực lượng cân bằng giữa các nước thắng trận. 

Chọn C. 

Câu 41:

Yếu tố nào sau đây tác động đến sự ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á?

Xem đáp án

Liên minh châu Âu ra đời tác động đến sự ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.

Chọn A.


Bắt đầu thi ngay