Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Vật lý Trắc nghiệm Dao động điều hòa có đáp án (Vận dụng cao)

Trắc nghiệm Dao động điều hòa có đáp án (Vận dụng cao)

Trắc nghiệm Dao động điều hòa có đáp án (Vận dụng cao)

  • 816 lượt thi

  • 13 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ của chất điểm có độ lớn gia tốc không vượt quá 100cm/s2 T3. Lấy . Tần số dao động của vật là:

Xem đáp án

Đáp án D

Khoảng thời gian gia tốc biến thiên từ 0 đến vị trí gia tốc có độ lớn 100cm/s2 là:

t=T34=T12

Vị trị a=100cm/s2=amax2amax=2a

ω2A=2.aω=2aA=2.1005=2π

f=ω2π=1Hz

Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T và biên A. 4Hz (ảnh 1)


Câu 2:

Một chất điểm đang dao động điều hòa trên một đoạn thẳng xung quanh vị trí cân bằng O. Gọi M, N là hai điểm trên đường thẳng cùng cách đều O. Biết cứ 0,05s thì chất điểm lại đi qua các điểm M, O, N và tốc độ của nó đi qua vị trí M, N là cm/s. Biên độ A bằng.

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: M,N cách đều O => Các điểm D, B, G, E cách đều nhau

Một chất điểm đang dao động điều hòa trên một đoạn A. 6cm (ảnh 1)

Từ vòng tròn lượng giác

xM=xN=A32T6=0,05s

ω=2πT=20π3rad/s

Sử dụng hệ thức độc lập ta có:

A2=x2+v2ω2=3A24+20π20π32A24=9A=6 cm


Câu 3:

Một vật dao động điều hoà với phương trình x=5cos(10πt) cm.Trong một chu kỳ thời gian vật có vận tốc nhỏ hơn  là:

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có:

+ Vận tốc cực đại:

vmax=ωA=10π.5=50π cm/s

Theo đề bài, ta có: v=25π cm/s =vmax2 vẽ trên vòng tròn lượng giác ta được:

Một vật dao động điều hoà với phương trình A. 1/15 s (ảnh 1)

Từ đường tròn lượng giác ta thấy thời gian vật có vận tốc nhỏ hơn 25π cm/s khi chuyển động quét được một góc

α=2.φ=2.π3=2π3

Vậy áp dụng mối liên hệ giữa góc α và khoảng thời gian t thì ta có: α=ωt

=> Trong một chu kỳ thời gian vật có vận tốc nhỏ hơn 25π cm/s

t=αω=2π310π=115s


Câu 4:

Một vật dao động được kích thích để dao động điều hòa với vận tốc cực đại bằng 3 m/s và gia tốc cực đại bằng . Thời điểm ban đầu t = 0 vật có vận tốc v = +1,5 m/s và thế năng đang tăng. Hỏi sau đó bao lâu vật có gia tốc bằng 

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: vmax=ωAamax=ω2Aamaxvmax=ω=30π3=10πA=vmaxω=310πm

t=0;v=±1,5 m/s và thế năng đang tăng, sử dụng hệ thức độc lập ta có:

A2=x2+v2ω2x2=A2-v2ω2=310π2-1,5210π2x=1,5310π=A32

khi vật có gia tốc a=-15π (m/s2)=-ω2x2

x2=-15π(10π)2=1,510π=A2

Thời gian để vật đi từ t = 0 đến vị trí có a=15π (m/s2) là:

t=T12+T6=T4=142πω=0,05s

Một vật dao động được kích thích để dao động A. 0,05s (ảnh 1)


Câu 5:

Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình cm (x tính bằng cm, t tính bằng giây). Kể từ t=0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x= -2cm lần thứ 2011 tại thời điểm:

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: Chu kỳ: T=2πω=2π2π3=3s

Trong một chu kỳ, chất điểm đi qua vị trí có li độ x=-2 cm hai lần

t2011=2011-12T+t1=1005T+t1

Tại t = 0, vật ở li độ x = 4cm

=> t1 là khoảng thời gian chất điểm đi từ A (vị trí ban đầu) đến -A2

t1=T4+T12=T3t2011=1005T+t1=1005T+T3=3016T3=3016.33=3016 s


Câu 6:

Một vật dao động điều hòa với phương trình: . Xác định thời điểm thứ 2016 vật có gia tốc bằng không?

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: Chu kỳ T=2πω=2π20π=0,1s

a=ω2xa=0x=0

Bài toán đưa về dạng xác định thời điểm vật đi qua li độ x = 0 lần thứ n (n chẵn)

t2016=2016-2T+t2=1007T+t2

Tại t = 0:

x=10cos-π6=53cmv=-10.20πsin-π6=100π>0

t2 là khoảng thời gian từ lúc bắt đầu đến khi đi qua x = 0 lần thứ 2

t2=T12+3T4=5T6t2016=1007T+t2=1007T+5T6=6047T6=6047.0,16=100,783 s

Một vật dao động điều hòa với phương trình A. 100,767s (ảnh 1)


Câu 7:

Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm, tần số 2Hz. Tại thời điểm t=0 vật chuyển động theo chiều dương và đến thời điểm t = 2s vật có gia tốc . Tính quãng đường vật đi được từ lúc t = 0 đến khi t = 2,625s

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có, chu kỳ dao động của vật T=1f=12=0,5 s

tần số góc ω=2πf=4π rad/s

Biên độ A =10 cm. Tại t = 2s:

α=80π22=-ω2xx=80π224π2=-52cm

Mặt khác ta có khoảng thời gian vật chuyển động từ t = 0 đến t = 2s là: t=2s=4T

=> Tại t = 2s vật quay lại vị trí ban đầu.

=> Tại t=0: x0=-52cmv>0

Khoảng thời gian vật chuyển động từ t = 0 đến t = 2,625 là t=2,625s=5T+T4

=> Quãng đường mà vật đi được từ t = 0 đến t = 2,625s là:

S=5.4A+A2=200+102=214,14 cm

Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm, tần số 2Hz (ảnh 1)


Câu 8:

Một chất điểm dao động điều hoà thẳng trên trục x'x xung quanh vị trí cân bằng x = 0 với chu kì dao động T=1,57s (π2s). Tại thời điểm t = 0 nó qua toạ độ x0=25cm với vận tốc v0=100cm/s. Quãng đường vật đi được sau thời điểm t = 0 một thời gian  là :

Xem đáp án

Đáp án C

Tần số góc của dao động: ω=2πT=2ππ2=4 rad/s

Tại t = 0: xo=25cm,v=100cm/s

Sử dụng hệ thức độc lập ta có: A2=x2+vω2=252+10042A=252cm

Khoảng thời gian từ t = 0 đến một khoảng t=π8s=T4

Quãng đường vật đi được sau thời điểm t = 0 một khoảng thời gian π8s

S=2A-A2=502-50=20,711 cm

Một chất điểm dao động điều hoà thẳng trên trục x'x A. 54,7cm (ảnh 1)


Câu 9:

Một vật dao động điều hoà với phương trình . Biết quãng đường vật đi được trong thời gian 1s tính từ thời điểm gốc là 2A và trong  là 9cm. Giá trị của A và ω là:

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có khoảng thời gian vật đi được quãng đường 2A là T2

T2=1sT=2sω=2πT=π rad/s

Tại t = 0: xo=Acosπ3=A2v=-Asinπ3<0

Một vật dao động điều hoà với phương A. 12cm và π(rad/s) (ảnh 1)

Trong khoảng thời giant=23s=T3 từ thời điểm gốc vật đi được quãng đường S = 9 cm

S=A2+A=1,5A=9cmA=6cm


Câu 10:

Một vật dao động điều hoà với phương trình x=Acos(ωt+π6) cm. Biết quãng đường vật đi được trong thời gian 1s tính từ thời điểm gốc là 2A và trong  là 12cm. Giá trị của A và f là:

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có khoảng thời gian vật đi được quãng đường 2A là T2T2=1sT=2s

Tần số của dao động: f=1T=12=0,5Hz

Tại t = 0: xo=Acosπ6v=-Aωsinπ6xo=A32v<0

Trong khoảng thời gian t=23s=T3 từ thời điểm gốc vật đi được quãng đường S = 12cm.

Góc quét: φ=ωt=2πT.T3=2π3

Một vật dao động điều hoà với phương trình A. 4 căn bậc hai 3 cm (ảnh 1)

Một vật dao động điều hoà với phương trình A. 4 căn bậc hai 3 cm (ảnh 1)

Ta có: S=A32+-A32=A3=12cmA=43cm

 

Câu 11:

Một chất điểm đang dao động với phương trình: . Tính tốc độ trung bình của chất điểm sau 14 chu kì tính từ khi bắt đầu dao động và tốc độ trung bình sau nhiều chu kỳ dao động:

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có:

Biên độ: A = 8 cm

Chu kỳ dao động T=2πω=2π10π=0,2s

Tại thời điểm ban đầu t = 0:

x0=8cosπ4=42cmv=-8.10πsinπ4<0

Góc quét trong khoảng thời gian T4 từ thời điểm ban đầu: φ=ωt=2πT.T4=π2 

Một chất điểm đang dao động với phương A. 1,6 m/s và 0 (ảnh 1)

=> Quãng đường đi được trong 14 chu kỳ là: S=A22+-A22=A2

=> Tốc độ trung bình của chất điểm sau 14 chu kỳ là: vtb=ST=A2T4=4A2T=4.820,2=1602Ccm/s=2,26 m/s

Cứ một chu kỳ vật đi được quãng đường S = 4A => n chu kỳ vật đi được quãng đường Sn=4nA

=> Tốc độ trung bình của chất điểm sau n chu kỳ là: vtb=Sntn=4nAnT=4AT=4.80,2=160 cm/s=1,6 m/s

 


Câu 12:

Hai điểm sáng cùng dao động trên trục Ox với các phương trình li độ lần lượt là . Thời điểm mà hai điểm sáng có cùng li độ lần thứ 2020 là

Xem đáp án

Đáp án C

Chu kỳ dao động của hai điểm sáng T = 1s 

Ta có li độ của hai điểm sáng bằng nhau x1=x2d=x1-x2=0

Ta có: x1-x2=Aπ6-A5π6=A30d=A3cos2πt

Trong 1 chu kỳ có 2 vị trí d = 0

t2020=t2018+t2

t2018=2018T2=1009T

  • Hai điểm sáng cùng dao động trên trục Ox A. 505,75s (ảnh 1)

Từ vòng tròn lượng giác ta suy ra t2=3T4t2020=1009T+3T4=4039T4=4039.14=1009,75 s


Câu 13:

Một vật dao động điều hoà với phương trình x=8cos(2πtπ3)cm. Tìm số lần vật qua vị trí có vận tốc trong thời gian 356s tính từ thời điểm gốc.

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: 

Chu kỳ dao động: T=2πω=2π2π=1s

Tại t = 0 s: x=8cos-π3=4cmv=-Aωsin-π3>0

Tại vị trí có v=8π cm/s

x=±A2-v2ω2=±82-8π22π2=±43cm

Trong một chu kỳ, vật đi qua vị trí có vận tốc độ lớn v=8π cm/s 4 lần

Ta có: 365s=5s+56s=5T+56T

Góc quét trong khoảng thời gian 56T từ thời điểm ban đầu:

φ=ωt=2πT.5T6=5π3

Một vật dao động điều hoà với phương trình A. 24 lần (ảnh 1)

Vẽ trên vòng tròn lượng giác ta được

Trong khoảng thời gian 5T6 vật đi qua vị trí có vận tốc có độ lớn v=8π cm/s 

4 lần kể từ t = 0 => trong 356s  đầu tiên, qua vị trí có vận tốc có độ lớn v=8π cm/s số lần là: 4.5+4=24 lần


Bắt đầu thi ngay