767 lượt thi
15 câu hỏi
45 phút
Câu 1:
Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là:
A. N06
B. N016
C. N09
D. N04
Câu 2:
Một nguồn phóng xạ có chu kì bán rã và tại thời điểm ban đầu có 48N0 hạt nhân. Hỏi sau khoảng thời gian 3T, số hạt nhân còn lại là bao nhiêu?
A. 4N0
B. 6N0
C. 8N0
D. 16N0
Câu 3:
Gọi ∆t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm đi e lần ( e- là cơ số của loga tự nhiên lne =1). Sau khoảng thời gian 0,51 ∆t chất phóng xạ còn lại bao nhiêu phần trăm lượng ban đầu?
A. 50%
B. 60%
C. 80%
D. 70%
Câu 4:
N22a phân rã với chu kì T= 2,6 năm. Khối lượng ban đầu là m0. Sau 2 năm lượng N22a phân rã bao nhiêu %?
A. 41,3%
B. 50%
C. 25%
D. 67,7%
Câu 5:
Tính số hạt nhân bị phân rã sau 1s trong 1g Radi R226a. Cho biết chu kì bán rã của R226a là 1580 năm. Số Avogadro là NA=6,02.1023 mol-1
A. 3,55.1010 hạt
B. 3,40.1010 hạt
C. 3,75.1010 hạt
D. 3,70.1010 hạt
Câu 6:
Pôlôni P210o là một chất phóng xạ có chu kì bán rã 140 ngày đêm. Hạt nhân pôlôni phóng xạ sẽ biến thành hạt nhân chì (P206b ) và kèm theo một hạt a. Ban đầu có 42mg chất phóng xạ pôlôni. Khối lượng chì sinh ra sau 280 ngày đêm là:
A. 30,9 mg
B. 10,35 mg
C. 31,96 mg
D. 10,65 mg
Câu 7:
Đồng vị P210o phóng xạ α và biến thành một hạt nhân chì P206b. Ban đầu có 0,168g Po, sau một chu kì bán rã, thể tích của khí Heli sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn (1mol khí trong điều kiện tiêu chuẩn chiếm một thể tích 22,4l) là:
A. 0, 00899ml
B. 8, 96ml
C. 0, 89ml
D. 0, 089ml
Câu 8:
Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy
A. 2T
B. 3T
C. 0,5T
D. T
Câu 9:
Đồng vị N1124a là chất phóng xạ β- tạo thành hạt nhân magiê( Mg1224). Ban đầu có 12gam Na và chu kì bán rã là 15 giờ. Sau 45h thì khối lượng Mg tạo thành là :
A. 10,5 g
B. 5,16 g
C. 51,6 g
D. 0,516 g
Câu 10:
Chất phóng xạ pôlôni P84210o có chu kì bán rã 138 ngày. Ban đầu có một mẫu gồm N0 hạt nhân pôlôni P84210o. Sau bao lâu (kể từ lúc ban đầu), số hạt nhân P84210o bị phân rã là 78N0?
A. 276 ngày.
B. 414 ngày.
C. 552 ngày.
D. 690 ngày.
Câu 11:
Giả sử ban đầu có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất có chu kì bán rã là T và biến thành hạt nhân Y. Tại thời điểm t0, tỉ lệ giữa số hạt nhân Y và hạt nhân X là 1324. Tại thời điểm t=t0+2T thì tỉ lệ đó là:
A. 316
B. 296
C. 256
D. 276
Câu 12:
Một chất phóng xạ có độ phóng xạ ban đầu H0, gồm 2 chất phóng xạ có số hạt nhân ban đầu bằng nhau. Chu kì bán rã của chúng lần lượt là T1=2h và T2=3h. Sau 6h, độ phóng xạ của khối chất còn lại là:
A. 7H040
B. 9H040
C. 3H016
D. 5H016
Câu 13:
Chất phóng xạ P84210o phát ra tia α và biến đổi thành P82206b. Biết khối lượng các hạt là mPb =205,9744u; mPo=209,9828u ;mα=4,0026u. Giả sử hạt nhân mẹ ban đầu đứng yên và sự phân rã không phát ra tia γ thì động năng của hạt nhân con là
A. 0,1MeV
B. 0,02MeV
C. 0,01MeV
D. 0,2MeV
Câu 14:
Hiện nay trong quặng thiên nhiên có chứa cả U92238 và U92235 theo tỉ lệ nguyên tử là 140 :1. Giả sử ở thời điểm tạo thành Trái Đất, tỷ lệ trên là 1:1. Hãy tính tuổi của Trái Đất. Biết chu kỳ bán rã của U922238 là 4,5.109 năm, U92235 có chu kỳ bán rã 7,13.108 năm.
A. 60,4.108 năm
B. 64.108 năm
C. 51,65.108 năm
D. 65.108 năm
Câu 15:
Coban C2760o là chất phóng xạ có chu kì bán rã T=5,33 năm. Lúc đầu có 1000g Co thì sau 10,66 năm số nguyên tử coban còn:
A. N=2,51.1024
B. N=5,42.1022
C. N=8,18.1020
D. N=1,25.1021