Giải Sách bài tập Toán 10 Chân trời sáng tạo Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ

Với giải sách bài tập Toán 10
Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ
sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 10 Bài 2
244 lượt xem


Giải sách bài tập Toán lớp 10 Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ

Bài 1 trang 94 SBT Toán 10 Tập 1: Cho hình thoi ABCD và M là trung điểm cạnh AB, N là trung điểm cạnh CD. Chứng minh rằng:

  Sách bài tập Toán 10 Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Lời giải:

Sách bài tập Toán 10 Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Gọi O là tâm hình thoi. O là trung điểm của AC và BD ( tính chất hình thoi).

⇒ Sách bài tập Toán 10 Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1) và Sách bài tập Toán 10 Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Ta có:

Sách bài tập Toán 10 Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Vậy Sách bài tập Toán 10 Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Bài 2 trang 94 SBT Toán 10 Tập 1: Chứng minh rằng với tứ giác ABCD bất kì, ta luôn có:

Sách bài tập Toán 10 Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Lời giải:

a) Theo quy tắc ba điểm cộng vectơ ta có:

Sách bài tập Toán 10 Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Như vậy:  Sách bài tập Toán 10 Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

b) Ta có:

Sách bài tập Toán 10 Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Bài 3 trang 94 SBT Toán 10 Tập 1Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a. Tính độ dài của các vectơ AB+BC và ABBC.

Lời giải:

Sách bài tập Toán 10 Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Theo quy tắc ba điểm, ta có: AB+BC = AC

Tam giác ABC đều cạnh bằng a nên AC = a.

Do đó AB+BC = AC = a.

Gọi M là trung điểm cạnh AC.

Ta có:

Sách bài tập Toán 10 Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Vì MB là đường trung tuyến của tam giác đều ABC cạnh bằng a nên MB = a32.

Do đó Sách bài tập Toán 10 Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Vậy Sách bài tập Toán 10 Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1) và Sách bài tập Toán 10 Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1).

Bài 4 trang 94 SBT Toán 10 Tập 1: Cho hình bình hành ABCD tâm O. Chứng minh rằng:

Sách bài tập Toán 10 Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Lời giải:

Sách bài tập Toán 10 Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

a) Vì ABCD là hình bình hành nên O là trung điểm của AC, BD.

Do đó

Sách bài tập Toán 10 Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

b) Vì ABCD là hình bình hành nên: BC​AD​

Ta có:

Sách bài tập Toán 10 Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

c) Ta có: 

Sách bài tập Toán 10 Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1) và Sách bài tập Toán 10 Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Mà ta lại có ABCD là hình bình hành nên BA CD.

Vậy nên DADB=ODOC.

d) Theo chứng minh trên ta có:

Sách bài tập Toán 10 Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Bài 5 trang 94 SBT Toán 10 Tập 1Cho ba lực F1=MAF2=MB và F3=MC cùng tác động vào một vật tại điểm M và vật đứng yên. Cho biết độ lớn của  F1F2 đều là 100N và AMB^ = 60°. Tính độ lớn của lực F3.

Lời giải:

Sách bài tập Toán 10 Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

M đứng yên nên:

Sách bài tập Toán 10 Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

 F3 có hướng ngược với MD​ và có độ lớn bằng MD​.

Dựng hình bình hành MADB.

Gọi I là giao điểm của AB và MD. Khi đó I là trung điểm của AB và MD.

Mặt khác AMB^ = 60° nên tam giác AMB đều.

Khi đó MI ⊥ AB ⇒ Tam giác AIM vuông tại I.

⇒ MI = AM.sinMAI^= 100.sin60° = 503 ⇒ MD = 2MI = 1003.

Vậy độ lớn của lực F3 bằng 1003.

Bài 6 trang 94 SBT Toán 10 Tập 1: Khi máy bay nghiêng cánh một góc α, lực F của không khí tác động vuông góc với cánh và bằng tổng của lực nâng F1và lực cản F2( Hình 8). Cho biết α = 45° và F= a. Tính F1F2theo a.

Sách bài tập Toán 10 Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Lời giải:

Đặt tên các điểm trong hình vẽ, ta có:

Sách bài tập Toán 10 Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Khi đó F=OB,F1=OA,F2=OC

Vì lực F vuông góc với phương xy của cánh nên FOx^=90°.

Ta có: COx^=α=45°

⇒ BOC^=BOx^COx^=90°45°=45°

Xét tam giác BOC vuông tại C, có:

cosBOC^=OCOB ⇔ Sách bài tập Toán 10 Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

cosBOC^=OCOB ⇔ Sách bài tập Toán 10 Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Vậy F2=F1=a32.

Bài 7 trang 94 SBT Toán 10 Tập 1: Cho hình vuông ABCD có tâm O và có cạnh bằng a. Cho hai điểm M, N thỏa mãn:

 MA+MD=0 ; NB+ND+NC=0.

Tìm độ dài các vectơ  MANO.

Lời giải:

Sách bài tập Toán 10 Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Ta có: MA+MD=0 suy ra M là trung điểm AD. Khi đó MA= MA = 12AD = a2.

Và NB+ND+NC=0 suy ra N là trọng tâm tam giác BCD. Khi đó NO = NO = 13CO = 16CA.

Xét hình vuông ABCD, có: CA = =AB2+AC2=a2+a2 = a2

Suy ra NO=16CA=16.a2=a26.

Bài viết liên quan

244 lượt xem