Giải Sách bài tập Toán 10 Chân trời sáng tạo Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ

Với giải sách bài tập Toán 10 Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 10 Bài 4

396 lượt xem


Giải sách bài tập Toán lớp 10 Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ

Bài 1 trang 100 SBT Toán 10 Tập 1: Cho tam giác vuông cân ABC có AB = AC = a.

Tính các tích vô hướng AB.ACAC.CB.

Lời giải:

Sách bài tập Toán 10 Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Do tam giác ABC vuông tại A nên AB ⊥ AC ⇒ AB.AC = 0;

Ta có: Sách bài tập Toán 10 Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Tam giác ABC vuông cân tại A nên ACB^ = 45°

Như vậy: 

Sách bài tập Toán 10 Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Vậy AB.AC = 0 và AC.CB= –a2.

Bài 2 trang 100 SBT Toán 10 Tập 1: Cho hình chữ nhật ABCD có tâm O và AD = 2a, AB = a. Tính:

a) AB.AO;

b) AB.AD.

Lời giải:

Sách bài tập Toán 10 Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

a) Vì ABCD là hình chữ nhật nên AB = CD = a, AD = BC = 2a.

Ta có: AC = AB2+BC2 = a2+(2a)2 = a5.

Xét tam giác BAC vuông tại B, có: cosBAO^ = cosBAC^= ABAC=a5a=15.

ABCD là hình chữ nhật nên O là trung điểm của AC và BD

⇒ AO = 12AC = a52.

AB.AO = AB.AO. cosBAO^ =Sách bài tập Toán 10 Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Vậy Sách bài tập Toán 10 Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

b) Do ABCD là hình chữ nhật nên Sách bài tập Toán 10 Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Bài 3 trang 101 SBT Toán 10 Tập 1: Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính AB = 2R. Gọi M và N là hai điểm thuộc nửa đường tròn sao cho AM và BN cắt nhau tại I như Hình 5.

a) Chứng minhSách bài tập Toán 10 Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

b) Tính Sách bài tập Toán 10 Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1) theo R.

Sách bài tập Toán 10 Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Lời giải:

a) AB là đường kính nên AMB^ = ANB^ = 90° ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ).

AM ⊥ MB và AN ⊥ NB.

Ta có:

 Sách bài tập Toán 10 Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Mà AI ⊥ BM do AM ⊥ MB nên Sách bài tập Toán 10 Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Như vậy Sách bài tập Toán 10 Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Tương tự ta có: 

Sách bài tập Toán 10 Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Mà BI ⊥ AN do AN ⊥ NB nên Sách bài tập Toán 10 Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Như vậy Sách bài tập Toán 10 Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

b) Ta có:

Sách bài tập Toán 10 Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Bài 4 trang 101 SBT Toán 10 Tập 1Tính công sinh bởi một lực F có độ lớn 60N kéo một vật dịch chuyển một vectơ d có độ dài 200 m. Biết Fd = 60°.

Lời giải:

Áp dụng công thức tính công ta có:

Sách bài tập Toán 10 Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)= 60.200.cos60° = 6000 (J).

Vậy công sinh bởi lực F bằng 6000 J.

Bài 5 trang 101 SBT Toán 10 Tập 1: Cho hai vectơ có độ dài lần lượt là 6 và 8 có tích vô hướng là 24. Tính góc giữa hai vectơ đó.

Lời giải:

Gọi hai vectơ lần lượt là v1v2 và góc giữa hai vectơ là α.

Ta có Sách bài tập Toán 10 Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1) = 6.8.cos α = 24 Sách bài tập Toán 10 Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Vậy góc giữa hai vectơ đề cho là 60°.

Bài viết liên quan

396 lượt xem