Thứ sáu, 09/05/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Vật lý Bài tập Áp dụng lực hướng tâm và lực quán tính ly tâm cực hay có lờ giải chi tiết

Bài tập Áp dụng lực hướng tâm và lực quán tính ly tâm cực hay có lờ giải chi tiết

Bài tập Áp dụng lực hướng tâm và lực quán tính ly tâm cực hay có lờ giải chi tiết

  • 68 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 9:

Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm và có độ cứng 12,5N/m có một vật nặng 10g gắn vào đầu của lò xo. Đầu kia cố định gắn vào trục quay.

a. Vật nặng m quay tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang với vận tốc 2 vòng/s. Tính độ giãn của lò xo.

b. Lò xo sẽ không thể có lại trạng thái cũ nếu giãn dài hơn 40 cm. Tính số vòng quay tối đa của m trong một phút, cho π2=10

Xem đáp án

a.Ta có ω=2πf=2π.2=4πrad/s

Khi vật quay tròn đều Fdh=Fqtltk.Δl=m.r.ω2

r=l0+Δlk.Δl=m.l0+Δl.ω212,5.Δl=0,01.0,2+Δl.4π2

Δl=0,03m=3cm

b. Theo bài ra rmax=lmax=0,4m

FdhFqtltk.Δlm.r.ω2ωk.Δlm.r

Mà Δl=l1l0=4020=20cm=0,2m

ω12,5.0,20,01.0,4=25rad/s Vậy n=25.602.π=238,73( vòng/ phút )


Câu 10:

Một đĩa tròn nằm ngang có thể quay quanh một trục thẳng đứng. Vật m = 100g đặt trên đĩa, nối với trục quay bởi một lò xo nằm ngang. Nếu số vòng quay không quá n1 = 2 vòng/s, lò xo không biến dạng. Nếu số vòng quay tăng chậm đến n2 = 5 vòng/s lò xo giãn dài gấp đôi. cho π2=10

Tính độ cứng k của lò xo

Xem đáp án

Ta có ω=2π.n

Khi số vòng quay là n1 : Lực hướng tâm là lực ma sát nghỉ cực đại :a

mω12l0=Fms1

Khi số vòng quay là n2 : Lực hướng tâm là tổng lực của lực đàn hồi và lực ma sát nghỉ cực đại.

kl0+Fms=2mω22l02

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có :

k=4π2m2n22n12=4.10.0,1.2.5222=184N/m


Bắt đầu thi ngay