Bài tập chuyển hóa vật chất và năng lượng ở Thực vật (mức độ vận dụng) (P6)
-
2602 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về chu trình Crep?
Đáp án C.
A. Sai. Chu trình Crep tạo ra 2 ATP.
B. Sai. Axit piruvic không tham gia chu trình Crep mà sẽ biến đổi thành Axetyl-CoA, Axetyl-CoA mới tham gia chu trình Crep.
D. Sai. Chuỗi truyền electron hô hấp mới là giai đoạn giải phóng nhiếu ATP nhất.
Câu 2:
Ở thực vật, nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu nào sau đây là nguyên tố vi lượng?
Đáp án D.
Phần lớn các loại cây cần đến 17 loại nguyên tố. Do đó ta cần nhớ các nguyên tố đại lượng, các nguyên tố thiết yếu còn lại sẽ là nguyên tố vi lượng.
Các nguyên tố đại lượng bao gồm: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.
Câu 3:
Cho các nhận xét sau đây về quang hợp ở thực vật, có bao nhiêu nhận xét đúng?
(1) Pha sáng của quang hợp diễn ra ở màng ngoài của lục lạp.
(2) Năng lượng ánh sáng được chuyển thành năng lượng trong ATP và NADPH.
(3) O2 được tạo ra ở pha tối.
(4) Chất nhận CO2 đầu tiên trong chu trình Canvin ở thực vật C3 là APG.
Đáp án A.
(1) Sai. Pha sáng của quang hợp diễn ra ở xoang tilacoit.
(2) Đúng.
(3) Sai. O2 được tạo ra từ phản ứng quang phân li nước ở pha sáng.
(4) Sai. Chất nhận CO2 đầu tiên trong chu trình Canvin ở thực vật C3 là Ribulozơ – 1,5 – điP.
Câu 4:
Quá trình đường phân trong hô hấp tế bào tích lũy được bao nhiêu phân tử ATP?
Đáp án A
Thực ra, đường phân tạo ra 4 phân tử ATP nhưng do có 2 phân tử ATP được sử dụng để hoạt hóa glucozơ trong giai đoạn đầu của đường phân nên chỉ thu được 2 phân tử ATP.
Lưu ý: Đề bài hỏi số phân tử ATP tích lũy được chứ không hỏi số phân tử ATP tạo ra
Câu 5:
Trung bình, cứ hấp thụ 100 gam nước thì cây thải ra
Đáp án C
Khoảng 98% lượng nước mà rễ cây hấp thụ bị thải ra qua con đường thoát hơi nước. Chỉ có 2% còn lại được cây sử dụng để tạo môi trường cho các hoạt động sống.
Câu 6:
Chu trình cố định CO2 ở thực vật CAM diễn ra như thế nào?
Đáp án C
Thực vật CAM gồm những loài mọng nước sống ở các nơi khô hạn như xương rồng, dứa, thanh long.
Do sống ở nơi khô nóng, để tránh mất nước thì chúng chỉ mở khí khổng vào ban đêm lúc nhiệt độ môi trường đã hạ thấp. Bản chất hóa học của con đường CAM giống với con đường C4, nhưng có sự khác biệt sau đây:
+ Giai đoạn ban đêm: Chúng sẽ mở khí khổng để lấy khí CO2, chất nhận CO2 đầu tiên vẫn là PEP.
+ Giai đoạn ban ngày: Thực hiện chu trình C3 khi khí khổng đóng.
Câu 7:
Vì sao lá cây có màu xanh lục?
Đáp án A
Ta nhìn thấy được một vật là do có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.
Trong lá cây tồn tại bào quan lục lạp, trong lục lạp có chứa chất diệp lục. Khi ánh sáng mặt trời (ánh sáng trắng) chiếu lên lá, chỉ duy nhất ánh sáng xanh lục không được hệ sắc tố của cây hấp thụ, phản xạ lại và truyền đến mắt ta à làm ta nhìn thấy lá cây có màu xanh lục.
Câu 8:
Trong quá trình hô hấp hiếu khí ở thực vật, FADH2 được giải phóng ở giai đoạn nào?
Đáp án B
Trong chu kì Crep, cứ 2FAD+ sẽ tạo thành 2 FADH2.
Câu 9:
Phân tử O2 được cây thải ra trong quá trình quang hợp có nguồn gốc từ đâu?
Đáp án D
O2 trong quang hợp được sinh ra từ quá trình quang phân li nước nhờ vào năng lượng ánh sáng.
Câu 10:
Pha tối diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp?
Đáp án A
Pha tối (pha cố định CO2) diễn ra trong chất nền (stroma) của lục lạp.
Câu 11:
Loài thực vật nào sau đây có điểm bù CO2 nhỏ hơn các loài thực vật còn lại?
Đáp án D
Ở thực vật CAM như mía có điểm bù CO2 thấp hơn thực vật C3
Câu 12:
Các nguyên tố vi lượng cần cho cây với số lượng nhỏ, nhưng có vai trò quan trọng, vì
Đáp án C
Câu 13:
Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12O6 ở cây mía là giai đoạn nào sau đây?
Đáp án B
Pha tối là pha cố định CO2 để tạo ra C6H12O6. Tuy nhiên, mía là thực vật C4 → Pha tối diễn ra 2 giai đoạn gồm chu trình C4 (là giai đoạn cố định tạm CO2) diễn ra ở tế bào mô giậu và chu trình chu trình C3 (là giai đoạn cố định CO2 để tạo ra C6H12O6) diễn ra ở tế bào bao bó mạch. Vậy giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12O6 ở cây mía là chu trình Canvin.
Câu 14:
Cho các phát biểu sau về quang hợp ở thực vật C3, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Tất cả sản phẩm của pha sáng đều là tham gia pha tối.
(2) Pha sáng là nơi xảy ra quá trình quang phân li nước.
(3) Chất nhận CO2 là Riboluzo – 1,5 – điP.
(4) A/PG là chất trực tiếp tạo ra tinh bột.
Đáp án B
(1) Sai. Sản phẩm của pha sáng bao gồm: ATP, NADPH và O2 nhưng chỉ có ATP và NADPH là tham gia pha tối.
(2) Đúng. Pha sáng xảy ra quá trình quang phân li nước nhờ năng lượng ánh sáng:
2H2O 4H+ + 4e- + O2
(3) Đúng.
(4) Sai. AlPG sẽ tạo ra glucozơ, sau đó từ glucozơ sẽ được tổng hợp thành tinh bột.
Câu 15:
Rễ điều chỉnh dòng vận chuyển vào trung trụ bằng
Đáp án A
Đại Caspari là vách tế bào bị suberin hóa không thấm nước và các chất tan. Đại Caspari bao quanh hoàn toàn mỗi tế bào nội bì tạo nên đai ngăn cách trong gian bào giữa vỏ và trung trụ của rễ, do đó nó có thể điều chỉnh lượng nước và muối khoáng vào trung trụ bằng cách đóng/mở các kênh vận chuyển.
Câu 16:
Sự đóng/mở chủ động của khí khổng diễn ra khi nào?
Đáp án A
Khi ở ngoài sáng, cây sẽ quang hợp nên sẽ cần mở khí khổng để trao đổi khí CO2 dùng cho quang hợp.
Câu 18:
Chu trình cố định C02 ở thực vật CAM diễn ra như thế nào?
Đáp án C
Thực vật CAM sống trong môi trường khô hạn và thiếu nước nên giữ nước khỏi sự thoát hơi nước vào ban ngày bằng cách đóng khí khổng.
Do đó chúng chỉ mở khí khổng vào ban đêm để quang hợp à giai đoạn đầu cố định C02 diễn ra vào ban đêm còn giai đoạn tái cố định C02 theo chu trình canvin đều diễn ra vào ban ngày.
Câu 20:
Sản phẩm quang hợp đầu tiên của chu trình C4 là
Đáp án D
Sản phẩm đầu tiên của chu trình C4 là AOA, sau đó AOA tạo ra hợp chất 3C để sau đó tái tạo chất nhận C02 ban đầu
Câu 21:
Hô hấp sáng là quá trình hô hấp
Đáp án D
Hô hấp sáng là quá trình hấp thụ O2 và thải CO2 ở ngoài sáng. Hô hấp sáng gây lãng phí sản phẩm của quang hợp
Câu 23:
Các nguyên tố đại lượng gồm:
Đáp án B.
Các nguyên tố Mn, Fe, Cu thuộc nhóm nguyên tố vi lượng.
Câu 24:
Điểm bù ánh sáng là
Đáp án B.
Điểm bù ánh sáng là cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.
Điểm bão hòa ánh sáng là cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp và cường độ quang hợp không tăng được nữa.
Câu 25:
Sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa gì đối với cây?
Đáp án D
Động lực để vận chuyển nước từ rễ lên lá là
+ Lực đẩy của áp suất rễ.
+ Lực liên kết giữa các phân tử nước và giữa các phân tử nước với thành mạch.
+ Lực hút ở lá do quá trình thoát hơi nước.
Việc thoát hơi nước qua lá vừa có ý nghĩa làm giảm nhiệt độ cho cây vừa tạo lực hút nước và muối khoáng
Câu 26:
Pha tối trong quang hợp của nhóm hay các nhóm thực vật nào chỉ xảy ra trong chu trình canvin?
Đáp án D
Ở nhóm thực vật và CAM, pha tối diễn ra 2 giai đoạn.
Đối với nhóm thực vật thì 2 giai đoạn đó là
+ Chu trình
+ Chu trình CAM.
Đối với thực vật CAM cũng giống như nhưng khác biệt rõ nhất là phân 2 giai đoạn thành ngày đêm
Câu 27:
Vi khuẩn nitrat hóa tham gia trong chu trình nitơ chủ yếu là
Đáp án D
Vi khuẩn nitrat hóa thực hiện quá trình chuyển thành để cây hấp thụ.
Ngoài ra vi khuẩn nitrat hóa còn thực hiện quá trình chuyển thành .
Câu 28:
Trong hô hấp hiếu khí ở tế bào, giai đoạn nào dưới đây không xảy ra ở ti thể?
Đáp án C
Trong hô hấp hiếu khí ở tế bào:
+ Đường phân xảy ra ở ngoài bào tương.
+ Oxi hóa axit piruvic và chu trình Crep xảy ra ở chất nền ti thể.
+ Chuỗi truyền electron hô hấp xảy ra ở màng trong ti thể
Câu 29:
Thực vật chỉ hấp thu được dạng nitơ trong đất bằng hệ rễ là
Đáp án B
Thực vật chỉ hấp thụ được 2 dạng chứa nito là và . Tuy nhiên nếu tích lũy nhiều sẽ gây ngộ độc cho tế bào.
Câu 30:
Sự trao đổi nước ở thực vật khác với thực vật như thế nào?
Đáp án C
Thực vật có các ưu việt hơn thực vật :
+ Cường độ quang hợp cao hơn.
+ Điểm bù thấp hơn.
+ Điểm bão hòa ánh sáng cao hơn.
+ Nhu cầu nước thấp hơn.
+ Thoát hơi nước thấp hơn.
Nhờ vậy thực vật có năng suất cao hơn thực vật
Câu 31:
Trong hô hấp hiếu khí ở tế bào, NADH được tạo ra ở những giai đoạn nào?
Đáp án C
Trong hô hấp tế bào, NADH được tạo ra từ quá trình:
+ Đường phân: tạo ra 2 phân tử NADH : NADH.
+ Oxi hóa axit piruvic tạo ra 2 NADH.
+ Chu trình Crep tạo ra 3 NADH
Câu 32:
Diễn biến nào dưới đây không có trong pha sáng của quá trình quang hợp?
Đáp án B
Quá trình khử xảy ra trong pha tối của quá trình quang hợp, tại chất nền của lục lạp.
Câu 33:
Trong quang hợp, các tia sáng xanh tím kích thích sự tổng hợp
Đáp án D
Các tia sáng xanh tím kích thích sự tổng hợp axit amin, protein. Các tia sáng đỏ xúc tiến quá trình hình thành cacbohidrat
Câu 34:
Đặc điểm hoạt động của khí khổng ở thực vật CAM là
Đáp án A
Thực vật CAM do sống ở điều kiện nắng nóng khô hạn nên khí khổng sẽ đóng vào ban ngày (hạn chế mất nước ) và mở vào ban đêm (trao đổi khí)
Câu 35:
Ở những tế bào có nhân chuẩn, hoạt động hô hấp xảy ra chủ yếu ở loại bào quan nào sau đây?
Đáp án A
Quá trình hô hấp tế bào ở sinh vật nhân chuẩn xảy ra gồm 3 giai đoạn:
+ Đường phân: xảy ra trong bào tương.
+ Chu trình Crep: xảy ra trong chất nền ti thể.
+ Chuỗi truyền electron hô hấp: xảy ra ở màng trong ti thể
Câu 37:
Nhóm thực vật C3 được phân bố như thế nào?
Đáp án C.
Thực vật C3 từ các loài rêu đến các loài cây gỗ lớn trong rừng, phân bố hầu khắp mọi nơi trên Trái Đất
Câu 39:
Pha tối diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp?
Đáp án C
Pha tối (pha cố định CO2) xảy ra trong chất nền (stroma) của lục lạp
Câu 40:
Quá trình oxi tiếp tục axit piruvic xảy ra ở
Đáp án B
Sau quá trình đường phân, từ một phân tử glucozơ tạo ra hai phân tử axit piruvic. Aixt piruvit từ trong tế bào chất được chuyển qua màng kép để vào chất nền ti thể. Tại đây 2 phân tử axit piruvic bị oxy hóa thành hai phân tử Axetul-CoA, giải phóng 2CO2 và hai NADH, Axetyl-CoA đi vào chu trình Crep…
Câu 41:
Vi khuẩn lưu huỳnh có vai trò nào sau đây?
Đáp án A
Vi khuẩn lưu huỳnh màu lục có kiểu dinh dưỡng là quang tự dưỡng, vì vậy sẽ cung cấp Oxi cho môi trường.
Câu 42:
Sinh vật nào dưới đây có hoạt động tổng hợp cacbonhiđrat khác với các sinh vật còn lại?
Đáp án C
Câu 43:
Loại sắc tố nào sau đây hấp thụ được ánh sáng là
Đáp án D
Diệp lục (chlorophyl) hấp thụ mạnh ánh sáng xanh lam và đỏ.
Carotenoit gồm caroten và xantophyl. Caroten hấp thụ ánh sáng có bước sóng từ 446 476 nm, xantophyl hấp thụ ánh sáng có bước sóng từ 451 481 nm.
Phicobilin là hấp thụ ánh sáng vùng lục (550 nm) và vàng (612 nm).
Câu 44:
Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là:
Đáp án A
Thoát hơi nước chủ yếu là qua khí khổng, sự đóng mở khí khổng điều tiết quá trình thoát hơi nước này.
Câu 45:
Trong hoạt động hô hấp tế nào, nước được tạo ra trong giai đoạn nào sau đây?
Đáp án D
Câu 46:
Điều không đúng với sự hấp thụ thụ động các ion khoảng ở rễ là các ion khoáng
Đáp án C
Vì các ion khoáng có thể khuếch tán (từ nơi nồng độ cao đến nơi nồng độ thấp) hoặc vận chuyển chủ động. Chứ các ion không thẩm thấu. Chỉ có nước và dung môi mới thẩm thấu.
Câu 47:
Cho một phương trình tổng quát sau đây:
Năng lượng
Phương trình trên biều thị quá trình phân giải hoàn toàn của một phân tử chất
Đáp án B
Câu 48:
Kết quả quan trọng nhất của pha sáng quang hợp là:
Đáp án D
Trong pha sáng, năng lượng ánh sáng được sử dụng để phân li nước. Sản phẩm ATP và NADPH của pha sáng được sử dụng trong pha tối để tổng hợp các hợp chất hữu cơ.
Câu 50:
Loài thực vật nào sau đây có mức độ thoát hơi nước nhỏ nhất?
Đáp án A.
Xương rồng có lá biến dạng thành gai, do vậy thoát hơi nước qua thân sẽ nhỏ