IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Sinh học Bài tập chuyển hóa vật chất và năng lượng ở Thực vật (mức độ vận dụng)

Bài tập chuyển hóa vật chất và năng lượng ở Thực vật (mức độ vận dụng)

Bài tập chuyển hóa vật chất và năng lượng ở Thực vật (mức độ vận dụng) (P9)

  • 2411 lượt thi

  • 24 câu hỏi

  • 35 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Đặc điểm cấu tạo của tế bào lông hút ở rễ cây là:

Xem đáp án

Đáp án D

Đặc điểm của tế bào lông hút: Thành tế bào mỏng, không thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn.


Câu 3:

Trong giai đoạn hoặc con đường hô hấp nào sau đây ở thực vật, từ một phân tử glucôzo tạo ra được nhiều phân tử ATP nhất?

Xem đáp án

Đáp án A

Chuỗi truyền electron hô hấp tạo ra nhiều ATP nhất (34ATP)


Câu 4:

Các sắc tố quang hợp có nhiệm vụ?

Xem đáp án

Đáp án D

Sắc tố quang hợp có chức năng hấp thụ năng lượng ánh sáng


Câu 6:

Con đường trao đổi chất nào sau đây chung cho quá trình phân giải kị khí và phân giải hiếu khí ở thực vật?

Xem đáp án

Đáp án C

Phân giải kị khí và phân giải hiếu khí đều có chung giai đoạn đường phân ở tế bào chất


Câu 7:

Đặc điểm hoạt động của khí khổng ở thực vật CAM là:

Xem đáp án

Đáp án D

Ờ thực vật CAM, khí khổng chỉ mở vào ban đêm, đóng vào ban ngày


Câu 9:

Cây hấp thụ nito ở dạng:

Xem đáp án

Đáp án B

Cây chỉ hấp thụ 2 dạng nito là: nitrat: NO3- và amôn: NH4+


Câu 10:

Trật tự các giai đoạn trong chu trình canvin là:

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 11:

Sắc tố tham gia trực tiếp vào chuyển hoá quang năng thành hoá năng trong quá trình quang hợp ở cây xanh là:

Xem đáp án

Đáp án B

Diệp lục a tham gia trực tiếp vào chuyển hoá quang năng thành hoá năng trong quá trình quang hợp ở cây xanh


Câu 12:

Nồng độ NH4+ trong cây là 0,2%, trong đất là 0,05% cây sẽ nhận NH4+ bằng cách

Xem đáp án

Đáp án C

Nồng độ chất tan bên trong tế bào > trong đất, cây sẽ lấy NH4+ bằng cách hấp thụ chủ động vì ngược chiều gradient nồng độ


Câu 13:

Khi nói đến tính trọng lực ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng

Xem đáp án

Đáp án D

Lượng nước thoát qua khí khổng lớn hơn lượng nước thoát qua bề mặt cutin của lá nhiều lần vì: vận tốc thoát hơi nước không chỉ phụ thuộc vào diện tích thoát hơi nước mà còn phụ thuộc chặt chẽ vào chu vi của các diện tích đó. Các khí khổng trên l mm2 lá sẽ có tổng chu vi lớn hơn rất nhiều so với chu vi lá.


Câu 15:

Trong hô hấp hiếu khí và hô hấp kị khí ở tế bào thực vật, đặc điểm nào sau đây là điểm giống nhau?

Xem đáp án

Đáp án C

Điểm chung của hô hấp hiếu khí và hô hấp kị khí ở tế bào thực vật là: đều xảy ra giai đoạn đường phân.


Câu 16:

Sự thoát hơi nước ở lá có thể diễn ra bằng 2 con đường qua cutin và khí khổng, tuy nhiên chủ yếu diễn ra qua con đường khí khổng. Vì sao?

Xem đáp án

Đáp án B

- Thoát hơi nước qua khe khí khổng là chủ yếu vì: có vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng cơ chế đóng mở khí khổng.

- Thoát hơi nước qua cutin có vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.


Câu 17:

Trong hô hấp tế bào, sản phẩm của chu trình Crep là gì?

Xem đáp án

Đáp án C

Sản phẩm của chu trình Crep là: CO2, NADH, FADH2, các chất hữu cơ trung gian, ATP.


Câu 18:

Quá trình quang hợp đã thải ra môi trường sống những chất nào?

Xem đáp án

Đáp án B

Trong quang hợp, nhờ có diệp lục đã hấp thụ ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ từ nước và CO2 theo phương trình tổng quát. 6CO2 + 12H2O à C6H12O6 + 6O2 + 6H2O


Câu 19:

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án C

Đối với mô đang sinh trưởng, mất nước một ít trong thời gian ngắn làm tăng cường độ hô hấp, nếu mất nước trong một thời gian dài thì cường độ hô hấp sẽ giảm. Vậy câu sai là phương án C


Câu 20:

Quá trình thoát hơi nước qua mặt lá người ta thấy bề mặt dưới lá thoát mạnh hơn mặt trên. Giải thích nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Thoát hơi nước qua mặt dưới lá mạnh hơn mặt trên lá là do: khí khổng chủ yếu phân bố ở mặt dưới lá, mà sự thoát hơi nước chủ yếu qua khí khổng.


Câu 21:

Quá trình cố định nito khí quyển bằng con đường sinh học là do

Xem đáp án

Đáp án A

Con đường sinh học: do sinh sinh vật (VSV) thực hiện (có enzim nitrogenaza có khả năng bẻ gãy 3 liên kết cộng hoá trị của nitơ để liên kết với hidro tạo ra NH3), gồm 2 nhóm:

+ Nhóm VSV sống tự do như như lam có nhiều ở ruộng lúa.

+ Nhóm VSV sống cộng sinh với thực vật như như nốt sần ở rễ cây họ Đậu.


Câu 22:

Quang hợp là gì?

Xem đáp án

Đáp án C

Là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời đã được diệp lục hấp thụ để tổng hợp cacbonhidrat và giải phóng ôxi từ khí cacbonic và nước.


Bắt đầu thi ngay