Bài tập Vật lí 10: Cơ sở của nhiệt động lực học nội năng và sự biến đổi nội năng
Bài tập Vật lí 10: Cơ sở của nhiệt động lực học nội năng và sự biến đổi nội năng
-
46 lượt thi
-
14 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Trộn 3 chất lỏng không tác dụng hoá học lẫn nhau. Biết = 1kg, = 10kg, = 5kg, = 60C, = - 40C, = 60C, = 2 KJ/kg.K, = 4 KJ/kg.K, = 2 KJ/kg.K. Tìm nhiệt độ khi cân bằng
t= -19C
Câu 4:
Thả một quả cầu nhôm m = 0,15kg được đun nóng tới 100C vào một cốc nước ở 20C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 25C. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau, C = 880 J/kg.K, = 4200 J/kg.K.
Nhiệt lượng tỏa ra :
Q = m.C ( t – t ) = 9900 J
Theo điều kiện cân bằng nhiệt :
Q = Q. Q= Q= 9900 J
9900 = m.C(t – t )
9900 = m. 4200 ( 25 – 20 )
m= 0,47 kg
Câu 6:
Một lượng khí ở áp suất 3.10Pa có thể tích 8 lít. Sau khi đun nóng đẳng áp khí nở ra và có thể tích 10 lít.
a. Tính công khí thực hiện được.
b. Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết trong khi đun nóng khí nhận được nhiệt lượng 1000J
a.Ta có
Công khí thực hiện được
b. Độ biến thiên nội năng của khí :
Câu 7:
Một động cơ của xe máy có hiệu suất là 20%. Sau một giờ hoạt động tiêu thụ hết 1kg xăng có năng suất toả nhiệt là 46.106J/kg. Công suất của động cơ xe máy là bao nhiêu?
Khi 1 kg xăng cháy hết sẽ tỏa ra nhiệt lượng:
Q = m.q = 46.106 ( J ).
Công suất của động cơ xe máy là:
Câu 11:
Xác định hiệu suất của động cơ nhiệt biến động cơ thực hiện công 350J khi nhận được từ nóng nhiệt 1kJ. Nếu nguồn nóng có nhiệt độ 227C thì nguồn lạnh có nhiệt độ cao nhất là bao nhiêu?
Vậy nhiệt độ cao nhất của nguồn lạnh là hay t=
Câu 12:
Để giữ nhiệt độ trong phòng ở 20C, người ta dùng một máy máy điều hòa không khí mỗi giờ tiêu thụ công bằng 5.10J.Tính nhiệt lượng lấy đi từ không khí trong phòng trong phòng trong mỗi giờ, biết rằng hiệu suất của máy lạnh là
Vậy nhiệt lượng lấy đi trong phòng 1 giờ là