Bài tập Vật Lí 10: Cơ sở của nhiệt học và động lực học
-
45 lượt thi
-
27 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Người ta thả miếng đồng m = 0,5kg vào 500g nước. Miếng đồng nguội đi từ đến . Hỏi nước đã nhận được một nhiệt lượng bao nhiêu từ đồng và nóng lên thêm bao nhiêu độ? Lấy = 380J/kg.K, = 4190 J/kg.K.
Nhiệt lượng tỏa ra :
Câu 2:
Để xác định nhiệt dung riêng của một chất lỏng, người ta đổ chất lỏng đó vào 20g nước ở . Khi có sự cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hỗn hợp nước là , miih = 140g. Biết nhiệt độ ban đầu của nó là , = 4200 J/kg.K.
Nhiệt lượng tỏa ra:
Câu 3:
Một cốc nhôm m = l00g chứa 300g nước ở nhiệt độ . Người ta thả vào cốc nước một thìa đồng khối lượng 75g vừa rút ra từ nồi nước sôi . Xác định nhiệt độ của nước trong cốc khi có sự cân bằng nhiệt. Bỏ qua các hao phí nhiệt ra ngoài. Lấy = 880 J/kg.K, = 380 J/kg.K, = 4190 J/kg.K.
Nhiệt lượng tòa ra:
Câu 4:
Một ấm đun nước bằng nhôm có m = 350g, chứa 2,75kg nước được đun trên bếp. Khi nhận được nhiệt lượng 650KJ thì ấm đạt đến nhiệt độ . Hỏi nhiệt độ ban đầu của ấm, biết = 880 J/kg.K, = 4190 J/kg.K.
Nhiệt lượng thu vào:
Câu 6:
Người ta bỏ 1 miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 50g ở t = vào 1 nhiệt lượng kế có nhiệt dung là 50 J/K chứa l00g nước ở . Xác định khối lượng của kẽm và chì trong hợp kim trên, biết nhiệt độ khi cân bằng trong nhiệt lượng kế là 18°C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường nên ngoài, = 377 J/kg.K, = 126 J/Kg.K.= 4180J/kg
Theo bài ra ta có:
Câu 7:
Để xác định nhiệt độ của 1 cái lò, người ta đưa vào một miếng sắt m = 22,3g. Khi miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy ra và thà ngay vào nhiệt lượng kế chứa 450g nước ở , nhiệt độ của nước tăng lên tới . Biết = 478 J/kg.K, = 4180 J/kg.K, = 418 J/kg.K.
a. Xác định nhiệt độ của lò.
b. Trong câu trên người ta đã bỏ qua sự hấp thụ nhiệt lượng kế, thực ra nhiệt lượng kế có m = 200g.
a. Nhiệt lượng tỏa ra:
Câu 15:
Người ta cung cấp nhiệt lượng 1,5J cho chất khí đựng trong 1 xilanh đặt nằm ngang. Chất khí nở ra, đẩy pittông đi một đoạn 5cm. Tính độ biến thiên nội năng của chất khí. Biết lực ma sát giữa pittông và xilanh có độ lớn là 20N.
Ta có: A = − F.s = −20.0,05 = − 1J.
Độ biến thiên nội năng của chất khí:
ΔU = Q + A = 1,5 −1 = 0,5 (J)
Câu 17:
Nhiệt độ của nguồn nóng một động cơ là , của nguồn lạnh là . Hỏi công mà động cơ thực hiện được khi nhận tù nguồn nóng nhiệt lượng 107J. Coi động cơ là lí tưởng.
+ Dao động cơ lý tưởng nên hiệu suất là:
Câu 18:
Nhờ truyền nhiệt mà l0g ở dãn nở đẳng áp. Nhiệt độ sau khi dãn là . Tính công mà khí thực hiện khi giãn.
+ Trạng thái 1:
+ Trạng thái 2:
Vĩ dãn đẳng áp, công của khí:
A = P(V2 – V1) =
Câu 19:
Một lượng khí ở áp suất Pa có thể tích 8 lít. Sau khi đun nóng đẳng áp khí nở ra và có thể tích 10 lít.
a. Tính công khí thực hiện được.
b. Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết trong khi đun nóng khí nhận được nhiệt lượng 1000J.
a. Ta có:
Công khí thực hiện được:
= 600(J)
b. Độ biến thiên nội năng của khí:
ΔU = Q + A = 1000 - 600 = 400(J)
Câu 23:
Người ta cung cấp một nhiệt lượng Q = 10J cho một chất khí ở trong một xi lanh đặt nằm ngang. Khối khí dãn nở đẩy pittông đi 0,lm và lực ma sát giữa pittông và xi lanh co độ lớn bằng . Bỏ qua áp suất bên ngoài.
a. Tính công mà chất khí thực hiện để thắng lực ma sát.
b. Nội năng của chất khí tăng hay giảm bao nhiêu?
a. Áp dụng công thức:
A = Fms.I = 20.01 = 27
b. Áp dụng công thức:
ΔU = Q - A= 10 - 2 = 87
Nội năng của chất khí tăng thêm 8J
Câu 24:
Xác định hiệu suất của động cơ nhiệt biến động cơ thực hiện công 350J khi nhận được từ nóng nhiệt lkJ. Nếu nguồn nóng có nhiệt độ thì nguồn lạnh có nhiệt độ cao nhất là bao nhiêu?
Hiệu suất:
Nhiệt độ của nguồn lạnh:
Vậy nhiệt độ cao nhất của nguồn lạnh là 3250K hay t = 52°C.
Câu 26:
Tính hiệu suất lí tưởng của một động cơ nhiệt biết rằng nhiệt độ của luồng khí nóng khi vào tua bin của động cơ là , và khi ra khỏi tuabin là .
Hiệu suất lí tưởng của động cơ nhiệt:
Câu 27:
Xác định hiệu suất của một động cơ thực hiện công 500J khi nhận được từ nguồn nóng nhiệt lượng là 1000J. Nếu nguồn nóng có nhiệt độ thì nguồn lạnh có nhiệt độ cao nhất bao nhiêu?
Hiệu suất của động cơ nhiệt
Nhiệt độ của nguồn lạnh:
Nhiệt độ cao nhất của nguồn lạnh: