Bộ đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật lý lớp 10 cực hay, có lời giải chi tiết (Đề 8)
-
1220 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chuyển động của vật nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do?
Chọn C.
Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực, nhưng chiếc lá còn chịu thêm lực cản của không khí.
Câu 2:
Cho ba lực đồng quy cùng nằm trong một mặt phẳng, có độ lớn bằng nhau bằng F0 và từng đôi một làm thành góc 1200. Véc tơ hợp lực của chúng
Chọn A.
Do tính đối xứng nên tổng hợp ba véc tơ bằng véc tơ không.
Câu 3:
Lực tổng hợp của hai lực đồng qui có độ lớn lớn nhất khi hai lực thành phần
Chọn A.
Hai lực thành phần cùng phương cùng chiều thì hợp lực có độ lớn lớn nhất.
Câu 4:
Khi khối lượng của hai vât và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn
Chọn D.
Câu 5:
Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất thì có độ lớn
Chọn C.
Trọng lượng hòn đá là độ lớn hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên hòn đá.
Câu 6:
Câu nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng và do Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất.
Chọn B.
Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng và do Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất là hai lực có cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều khác điểm đặt.
Câu 7:
Một ô tô đang chạy trên một đoạn đường thẳng từ địa điểm A đến địa điểm B phải mất một khoảng thời gian t. Tốc độ của ô tô trong nửa đầu của khoảng thời gian này là 32 km/h và trong nửa cuối là 40 km/h. Tính tốc độ trung bình của ô tô trên cả đoạn đường AB.
Chọn C.
Tốc độ trung bình:
Câu 8:
Một người đi xe đạp chuyển động trên một đoạn đường thẳng AB có độ dài là s. Tốc độ của xe đạp trong nửa đầu của đoạn đường này là 10 km/h và trong nửa cuối là 30 km/h. Tính tốc độ trung bình của xe đạp trên cả đoạn đường AB.
Chọn D.
Tốc độ trung bình:
Câu 9:
Một ô tô chạy trên một đoạn thẳng từ địa điểm A đến địa điểm B phải mất một khoảng thời gian t. Tốc độ của ô tô trong một phần ba của khoảng thời gian này là 75 km/h, một phần tư tiếp theo của khoảng thời gian này là 50 km/h và trong phần còn lại là 90 km/h. Tốc độ trung bình của ô tô trên cả đoạn đường AB gần giá trị nào nhất sau đây?
Chọn A.
Tốc độ trung bình:
Câu 10:
Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox theo chiều dương có dạng: x = 5+72t (x đo bằng kilômét và t đo bằng giờ). Chất điểm đo xuất phát từ điểm nào và chuyển động với tốc độ bằng bao nhiêu?
Chọn C.
Đối chiếu với phương trình tổng quát:
Câu 11:
Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 4t – 10 ( x đo bằng kilômét và t đo bằng giờ). Quãng đường đi được của chất điểm sau 2,5h chuyển động là bao nhiêu?
Chọn B.
Đối chiếu với phương trình tổng quát:
Câu 12:
Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 9 s, tốc độ của ô tô tăng từ 4 m/s đến 6 m/s. Quãng đường mà ô tô đã đi được trong khoảng thời gian này là
Chọn D.
Câu 13:
Một xe lửa bắt đầu rời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều và gia tốc 0,2 m/s2. Khoảng thời gian t để xe lửa đạt được tốc độ 36 km/h là bao nhiêu?
Chọn A.
Câu 14:
Một ô tô đang chuyển động với tốc độ 54 km/h thì người lái xe hãm phanh. Ô tô chuyển động thẳng chậm dần đều và sau 3 giây thì dừng lại. Quãng đường s mà ô tô đã chạy thêm được kể từ lúc hãm phanh là bao nhiêu?
Chọn D.
Đổi đơn vị:
Câu 15:
Một vật nhỏ rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao h. Thời gian rơi của vật là t1. Nếu quãng đường vật đi được trong 3 s đầu và 3 s cuối lần lượt là 15 m và 285 m thì t1 gần giá trị nào nhất sau đây?
Chọn B.
Câu 16:
Từ điểm O, một vật nhỏ rơi tự do không vận tốc ban đầu tại nơi có gia tốc trọng trường 10 m/s2. Vật lần lượt đi qua các điểm A, B, C, D. Nếu OA = AB = BC = CD = DE và thời gian rơi trên đoạn OA là 5 s thì thời gian rơi trên đoạn DE gần giá trị nào nhất sau đây?
Chọn C.
Câu 17:
Một chiếc tàu thủy neo tại một điểm trên đường xích đạo. Biết bán kính của Trái Đất là 6400 km. Xem chuyển động tự quay của Trái Đất quanh trục là đều với chu kì 24 h. Tốc độ góc và tốc độ dài của tàu đối với trục quay của Trái Đất lần lượt là
Chọn A
Câu 18:
Một ô tô có bánh xe bán kính 35 cm, chuyển động đều với vận tốc 64,8 km/h. Tốc đọ gó của một chất điểm trên vành của bánh xe gần giá trị nào nhất sau đây?
Chọn D.
Câu 19:
Một ô tô có bánh xe bán kính 35 cm, chuyển động đều với tốc độ 64,8 km/h. Chu kì quay của một điểm trên vành bánh xe gần giá trị nào nhất sau đây?
Chọn D
Đổi đơn vị:
Câu 20:
Xác định gia tốc hướng tâm của một chất điểm chuyển động trên một đường tròn đường kính 3 m, tốc độ dài không đổi bằng 7,5 m/s.
Chọn D.
Câu 21:
Một ô tô có bánh xe bán kính 20 cm, chuyển động đều với tốc độ 64,8 km/h. Gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành ngoài của bánh xe bằng
Chọn C.
Câu 22:
Một canô chạy thẳng đều xuôi theo dòng từ bến A đến bến B cách nhau 36 km mất một khoảng thời gian là 1 giờ 30 phút. Độ lớn vận tốc của dòng chảy là 5 km/h. Khoảng thời gian ngắn nhất để canô chạy ngược dòng chảy từ B trở về A là
Chọn C.
Độ lớn vận tốc của canô đối với bờ khi đi xuôi dòng:
Độ lớn vận tốc của canô đối với nước:
Độ lớn vận tốc của canô đối với bờ khi đi ngược dòng và thời gian đi từ B đến A lần lượt là:
Câu 23:
Một phi công muốn máy bay của mình bay về hướng Tây trong khi gió thổi về hướng Nam với tốc độ 60 km/h. Biết rằng khi không có gió, tốc độ của máy bay so với mặt đất là 200 km/h. Độ lớn vận tốc của máy bay so với mặt đất gần giá trị nào nhất sau đây?
Chọn C.
Kí hiệu: máy bay là vật 1, gió là vật 2 và mặt đất là vật 3 thì:
v12 = 120km/h và v23 = 50 km/h
Theo công thức cộng vận tốc:
Câu 24:
Một ô tô chạy với độ lớn vận tốc 50 km/h trong trời mưa. Mưa rơi theo phương thẳng đứng. Trên cửa kính bên trên xe, các vệt mưa rơi với phương thẳng đứng một góc 600. Độ lớn vận tốc của giọt mưa đối với xe ô tô là v12. Độ lớn vận tốc của giọt mưa đối với mặt đất là v13. Giá trị của (v12+2v13) gần giá trị nào nhất sau đây?
Chọn D.
Kí hiệu: giọt mưa là vật 1, xe ô tô là vật 2 và mặt đất là vật 3 thì:v23 = 50 km/h.
Theo công thức cộng vận tốc:
Câu 25:
Phân tích lực thành hai lực và theo hai phương OA và OB. Giá trị nào sau đây là độ lớn của hai lực thành phần?
Chọn B.
Từ: F/2 = OI = F1cos200 = F2cos200
Câu 26:
Ba lực , và nằm trong cùng một mặt phẳng có độ lớn lần lượt là 5 N, 8 N và 10 N. Biết rằng lực làm thành với hai lực và những góc đều là 600 như hình vẽ. Véc tơ hợp lực của ba lực nói trên có độ lớn
Chọn B.
Ta tổng hợp theo phương pháp số phức:
+ Chọn trục trùng véc tơ làm trục chuẩn thì sớm hơn một góc 600 và sớm hơn một góc 1200.
+ Tổng phức:
Câu 27:
Một vật có trọng lượng P = 15 N được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng không ma sát bằng một dây song song với mặt phẳng nghiêng như hình vẽ. Góc nghiêng = 400. Cho biết mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật một lực theo phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng. Độ lớn lực căng của sợi dây bằng
Chọn C.
Điều kiện cân bằng:
Câu 28:
Dùng một lực có độ lớn F nằm ngang kéo quả cầu con lắc cho dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng một góc = 400 như hình vẽ. Khi trọng lượng của quả cầu là 20 N thì độ lớn lực căng dây là T. Giá trị của T gần giá trị nào nhất sau đây?
Chọn B.
Điều kiện cân bằng:
Câu 29:
Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực có độ lớn lần lượt là F1, F2 và N. Biết góc hợp giữa hai véctơ lực F1 và F2 là 1200.Trong số các giá trị hợp lý của F1 và F2 tìm giá trị của F1 để F2 có giá trị cực đại.
Chọn A.
Điều kiện cân bằng:
Bình phương vô hướng hai vế:
Muốn F2 lớn nhất
Câu 30:
Có ba lực đồng phẳng, đồng quy lần lượt là , và . Trong đó, ngược hướng với . Đặt và thì vuông góc với và có độ lớn tương ứng 40 N và 30 N. Độ lớn lực có giá trị nhỏ nhất gần giá trị nào nhất sau đây?
Chọn A.
Đường cao của tam giác vuông OF12F23 tính từ:
h =24
F2 có giá trị nhỏ nhất F2min = h = 26N
Câu 31:
Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn đi tiếp chứ chưa dừng ngay. Đó là nhờ
Chọn C.
Vì xe có quán tính nên sau khi ngừng đạp thì xe vẫn tiếp tục đi thêm.
Câu 32:
Câu nào sau đây đúng?
Chọn D.
Khi có lực tác dụng sẽ làm biến đổi chuyển động của vật.
Câu 33:
Trong các cách viết hệ thức của định luật II Niu-tơn sau đây, cách viết nào đúng?
Chọn C.
Biểu thức định luật Niu-tơn:
.
Câu 34:
Cặp lực – phản lực không có tính chất nào sau đây?
Chọn D.
Cặp lực – phản lực đặt lên hai vật khác nhau nên không thể cân bằng nhau được.
Câu 35:
Một vật có khối lương 8,0 kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với tốc lớn gia tốc 3,0 m/s2.Độ lớn lực gây ra gia tốc này bằng bao nhiêu? So sánh độ lớn của lực này với trọng lượng của vật. Lấy g = 10 m/s2.
Chọn A.
Từ: P = mg = 8.10 = 80 (N) và F = ma = 8.3 = 24 (N)
=> F < P
Câu 36:
Một ô tô có khổi lượng 1600 kg đang chuyển động thì bị hãm phanh với lực hãm có độ lớn bằng 400 N. Hỏi độ lớn và hướng của vectơ gia tốc mà lực này gây ra cho xe?
Chọn D.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
.
Câu 37:
Một lực có độ lớn F truyền cho vật có khổi lượng m1 một gia tốc có độ lớn bằng 6 m/s2,truyền cho một vật khác có khổi lượng m2 một gia tốc có độ lớn bằng 4 m/s2. Nếu đem ghép hai vật đó lại thành một vật thì lực đó truyền cho vật ghép một gia tốc có độ lớn bằng bao nhiêu?
Chọn C
Chọn chiều dương là chiều chuyển động
Câu 38:
Một quả bóng, khối lượng 0, 50 kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 200 N. Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,02 s. Quả bóng bay đi với tốc độ
Chọn A.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động
=> v = 8 (m/s).
Câu 39:
Một lực có độ lớn 1,0 N tác dụng vào một vật có khối lượng 2,0 kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 3,0 s. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là
Chọn A.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động
.
=> s = 0,5at2 = 0,5.0,5.32 = 2,25 (m).
Câu 40:
Một vật nhỏ khối lượng 2 kg, lúc đầu đứng yên. Nó bắt đầu chịu tác dụng đồng thời của hai lực có độ lớn lần lượt F1 = 4N và F2 = 3N. Góc giữa hai lực là 300. Quãng đường vật đi được sau 1,4s gần giá trị nào nhất sau đây?
Chọn A.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật.
Từ: