IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Vật lý Bộ đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý lớp 10 cực hay, có lời giải

Bộ đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý lớp 10 cực hay, có lời giải

Bộ đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý lớp 10 cực hay, có lời giải chi tiết (Đề 2)

  • 3106 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Câu nào đúng?

Xem đáp án

Chọn D.

Trong chuyển động thẳng biến đổi đều thì vecto gia tốc không đổi.


Câu 2:

Câu nào sai? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì

Xem đáp án

Chọn A.

Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì vecto gia tốc cùng hướng với vecto vận tốc.


Câu 3:

Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều, v = v0 +at thì

Xem đáp án

Chọn C.

Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì gia tốc cùng dấu với vận tốc.


Câu 4:

Phương trình liên hệ giữa đường đi, vận tốc, và gia tốc của chuyển động chậm dần đều (a ngược dấu với v0 và v) là:

Xem đáp án

Chọn D.

Trong chuyển động thẳng nhanh biến đổi đều khi chọn chiều dương là chiều chuyển động thì v2 - v02=2as


Câu 5:

Trường hợp nào sau đây người ta nói đến vận tốc tức thời?

Xem đáp án

Chọn C.

Khi nói đến vận tốc tại một thời điểm xác định hoặc vị trí xác định là nói đến vận tốc tức thời.


Câu 6:

Trường hợp nào sau đây tốc độ trung bình và vận tốc tức thời của vật có giá trị như nhau? Vật chuyển động

Xem đáp án

Chọn C.

Chỉ mỗi chuyển động thẳng đều thì tốc độ trung bình và vận tốc tức thời của vật có giá trị như nhau


Câu 7:

Phương trình nào sau đây là phương trình vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều?

Xem đáp án

Chọn A.

Phương trình tổng quát của vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều v = v0  + at.


Câu 8:

Phương trình tọa độ của một vậy chuyển động thẳng biến đổi đều (dấu của x0, v0, a tùy thuộc theo gốc và chiều dương của trục tọa độ) là:

Xem đáp án

Chọn B.

Phương trình tổng quát của tọa độ trong chuyển động thẳng biến đổi đều x = x0 + v0t  + 0,5at2


Câu 9:

Trong chuyển động thẳng biến đổi đều lúc đầu vật có vận tốc v1, sau khoảng thời gian t vật có vận tốc v2. Vecto gia tốc a có chiều nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 9: Chọn A.

Từ: a = v2 -v1 t


Câu 13:

Một người bơi dọc theo chiều dài 60m của bể bơi hết 40s, rồi quay lại về chỗ xuất phát trong 60s. Gọi v1, v2 và v3 lần lượt là tốc đọ trung bình: trong lần bơi đầu tiên theo chiều dài của bể bơi, trong lần bơi về và trong suốt quãng đường đi và về. Tổng (v1 + 2v2 + v3) gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Chọn A.

Tốc độ trung bình tính theo công thức: vtb = Quãng đưng đưcThi gian đi quãng đưng đó = st 

Lần đi: v1 = 6040 = 1,5(m/s) 

Lần về: v2 = 6060 = 1(m/s) 

Cả đi và về: v3 = 2.6040+60=1,2(m/s) v1+2v2+v3 = 4,7(m/s)


Câu 17:

Một chất điểm chuyển động trên một đường thẳng. Đồ thị tọa độ theo thời gian chảu chất điểm được mô tả trên hình vẽ. Tốc độ trung bình của chất điểm trong các khoảng thời gian từ 1s đến 4,5s là

Xem đáp án

Chọn A.

Quãng đường đi được trong khoảng thời gian:

+ 1s đến 2,5s là: s1 = -2-4 = 6cm 

+2,5s đến 4s là: s2 = -2-(-2)=0cm 

+4s đến 4,5s là: s3 = -1-(-2)=1cm 

Tính vtb = st = s1+s2+s3t=6+0+14,5-1=2(m/s)


Câu 21:

Vận tốc ban đầu của một vật chuyển động dọc theo trục Ox là – 6cm/s khi nó ở gốc tọa độ. Biết gia tốc của nó không đổi là 8cm/s2. Quãng đường vật đi được sau 3s bằng

Xem đáp án

Chọn B.

Viết phương trình chuyển động: x = v0t + 0,5at2 = -6t +4t2

Đồ thị Parabol như hình vẽ

+Từ t = 0 đến t = 0,74s vật đi theo chiều âm: s1 = 2,25cm.

+Từ t = 0,75s đến t = 2s vật đi theo chiều dương: s2 = 20,25cm.

 s = s1 + s2 = 22,5cm.


Câu 24:

Một vật chuyển động có phương trình với vận tốc v = (10 – 2t) (m/s). Sau 4,5s kể từ thời điểm t = 0, vật đi được quãng đường:

Xem đáp án

Chọn C.

Vì t = 0 thì v0 = 10m/s > 0, tức là chiều dương của trục tọa độ được chon cùng chiều với chuyển động của vật

Đối chiếu v = (10 – 2t) (m/s) với công thức v = v0 + at suy ra: v0 = 10(m/s)a = -2(m/s2) 

Từ: s = v0t + 0,5at2 = 10.4,5 + 0,5.(-2).4,52 = 24,75 (m)


Câu 25:

Một vật chuyển động có phương trình với vận tốc v = (10 – 2t) (m/s). Sau 9s kể từ thời điểm t = 0, vật đi được quãng đường:

Xem đáp án

Chọn D.

Vì t = 0 thì v0 = 10m/s > 0, tức là chiều dương của trục tọa độ được chọn cùng chiều với chuyển động của thang máy

Đối chiếu v = (10 – 2t) (m/s) với công thức v = v0 + at suy ra: v0 = 10(m/s)a = -2(m/s2)

Vật dừng lại khi: v = (10 – 2t) = 0 => t = 5s. Từ t = 0 đến t = 5s vật chuyển động chậm dần đều với gia tốc – 2m/s2 và từ t = 5s đến t = 9s vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2m/s2.


Bắt đầu thi ngay