Chuyên đề ôn thi thpt quốc gia môn Lịch Sử cực hay có lời giải chi tiết
ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN LỊCH SỬ (Đề 3)
-
2106 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Cho các sự kiện:
1. Bản Hiến chương Liên hợp quốc chính thức có hiệu lực.
2. Cộng hòa Dân chủ Đức được thành lập.
3. Cộng hòa Liên bang Đức được thành lập.
Hãy sắp xếp các sự kiện theo thứ tự thời gian
Đáp án D
Câu 3:
Trong giai đoạn tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của CNXH từ những năm 50 đến nửa đầu những năm 70, tỉ trọng ngành nào của Liên Xô chiếm khoảng 20% sản lượng thế giới?
Đáp án D
Câu 4:
Đâu không phải là những cải cách lớn về kinh tế của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Đáp án D
Câu 7:
Đầu thế kỷ XX, các sĩ phu yêu nước Việt Nam sau khi đón nhận trào lưu tư tưởng mới họ đã làm gì?
Đáp án A
Câu 11:
Hội nghị nào của Đảng là Hội nghị cuối cùng do Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì?
Đáp án C
Câu 12:
Khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, Pháp ở Đông Dương đã thi hành chính sách
Đáp án A
Câu 13:
Cho các sự kiện:
1. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội lần đầu tiên trong lịch sử.
2. Bản Hiến pháp đầu tiên được thông qua.
3. Vệ quốc đoàn đổi thành Quân đội Quốc gia Việt Nam.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo thứ tự thời gian.
Đáp án D
Câu 14:
"Ngoài con đường bạo lực cách mạng, nhân dân miền Nam không có con đường nào khác". Đây là quyết định của Đảng tại:
Đáp án A
Câu 15:
Các nước đế quốc bán rẻ đồng minh, nhân nhượng với phát xít, đỉnh cao là
Đáp án B
Câu 18:
Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên nhằm tổ chức và lãnh đạo quần chúng đoàn kết chống
Đáp án B
Câu 20:
Vì sao tại một số địa phương ở Nghệ An – Hà Tĩnh lại thành lập được chính quyền cách mạng trong phong trào 1930 –1931?
Đáp án A
Câu 22:
Những bài viết của Tống Bí thư Trường Chinh trong thời gian từ 1946 đến 1947, sau này in thành tác phẩm
Đáp án B
Câu 24:
Sau sự kiện nào, nước ta chính thức được gọi là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
Đáp án D
Câu 25:
Cho các sự kiện sau:
1. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập.
2. Trung Quốc bắt đầu khởi xướng công cuộc cải cách – mở cửa.
3. Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
Hãy sắp xếp các sự kiện theo thứ tự thời gian.
Đáp án D
Câu 26:
Âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp vào giữa thế kỷ XIX có gì khác với giai đoạn sau?
Đáp án A
Câu 27:
Quyền dân tộc cơ bản mà Pháp phải công nhận ở ba nước Đông Dương được ghi trong bản Hiệp định Giơnevơ là
Đáp án C
Câu 28:
Sự kiện nào ta đã đánh cho "Mĩ cút", tạo điều kiện để nhân dân ta tiến lên đánh cho "Ngụy nhào"?
Đáp án B
Câu 29:
Nước Đức tuyên truyền tư tưởng gì để lôi kéo nhân dân Đức lao vào cuộc Đại chiến thế giới thứ hai?
Đáp án B
Câu 32:
Vì sao âm mưu can thiệp vào Việt Nam của thực dân Pháp từ cuối thế kỷ XVIII không thực hiện được?
Đáp án C
Câu 33:
Vì sao Triều đình đã ký với thực dân Pháp các Hiệp ước mà nhân dân vẫn đứng lên chống Pháp?
Đáp án B
Câu 34:
Các cuộc đấu tranh của công nhân trong thời kì 1919 –1925 có tính chất gì? Vì sao?
Đáp án B
Câu 35:
Tại sao nói phong trào Dân chủ 1936 –1939 đã chuẩn bị lực lượng cho cách mạng tháng Tám năm 1945?
Đáp án B
Câu 36:
Điểm giống nhau cơ bản giữa Hội nghị TW tháng 11–1939 với Hội nghị TW 8 (5–1941) là gì?
Đáp án B
Câu 37:
Tại sao tháng 2–1951, tại Đại hội lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương lại quyết định tách thành 3 đảng riêng?
Đáp án B
Câu 38:
Vì sao Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương vẫn còn có những hạn chế?
Đáp án B